Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập

1/ Phát biểu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác?

2/ Nêu định lý 2 góc nhọn trong tam giác vuông?

3/ Nêu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?

Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800

Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7Người thực hiện: Hoàng HuyềnKiểm tra bài cũ1/ Phát biểu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác?2/ Nêu định lý 2 góc nhọn trong tam giác vuông?3/ Nêu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.Người thực hiện: Hoàng Huyền xét ∆ACB: A + B + C = 1800 xét ∆ABD: D1 + B = 900 xét ∆ACD: A2 + C = D1 21ABCD1H.12Người thực hiện: Hoàng HuyềnTiết 20: Luyện tậpNgười thực hiện: Hoàng Huyền Số 6/109. SGK Tìm số đo x ở các hình 56, 57, 58 CDAEBHBEKAPMNIx250600xx550H.56H.58H.57Người thực hiện: Hoàng Huyền Tìm số đo x ở hình 56 CDAEBx250H.56 xét ∆ACE: A + ACE = 900 xét ∆ABD: A + ABD = 900 => ACE = ABD. Vậy x = 250Người thực hiện: Hoàng Huyền Tìm số đo x ở hình 57 PMNI600xH.57 xét ∆INM: MNI + M1 = 900 Lại có: IMP + M1 = 900 => MNI =IMP. Vậy x = 6001Người thực hiện: Hoàng Huyền Tìm số đo x ở hình 58 HBEKAx550H.58 xét ∆AHE: E = 900 – A = 900 – 550 = 350 xét ∆BKE: HBK = 900 + E = 900 +350 = 1250 Vậy x = 1250Người thực hiện: Hoàng Huyền So sánh: M12 và Q12 ?PMN2H.2 Q1 , M1 ? Q2 , M2 ? IQ121Người thực hiện: Hoàng Huyền So sánh: M12 và Q12 ?PMN2H.2 Q1 > M1 Q2 > M2 IQ121 Số1(TT 3/108.SGK) (Góc ngoài của ∆MQN ) (Góc ngoài của ∆MQP ) => Q12 > M12Người thực hiện: Hoàng Huyền Số2(TT 7/109.SGK) PMNIH.57 1/ Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ? 2/ Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ? 21 Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 Người thực hiện: Hoàng Huyền Số2(7/109.SGK) PMNIH.57 Các cặp góc phụ nhau: ( N , P ), ( M1 , M2 ), ( N , M1 ), ( M2 , P ). 21 Các cặp góc nhọn bằng nhau: N = M2, M1= PNgười thực hiện: Hoàng HuyềnSố8/109.SGKBCAyx12400400B = C = 400 A1 = A2 CMR: Ax // BCNêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a song song với b. Người thực hiện: Hoàng HuyềnSố8/109.SGK B = C = 400 A1 = A2 BCAyx12400400A12 = 400 +400 = 800 A1 = ( A12)/2 = 400 Do đó 2 góc đồng vị A1 = C => Ax // BCNgười thực hiện: Hoàng HuyềnSố14/99.SBT BCAyx1A1 + B1 + C1 = z11CMR: Tổng 3 góc ngoài ở 3 đỉnh của 1 tam giác thì bằng 3600= 5400 - 1800 = 3600 = (1800 - A2 )+ (1800 - B2 ) + (1800 - C2 ) = 5400 - ( A2 + B2 + C2 ) 222Người thực hiện: Hoàng Huyền.Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 . Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. . Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. Người thực hiện: Hoàng HuyềnHướng dẫn về nhàHọc Thuộc định lýLàm các bài tập số 12, 13, 16, 17, 18 trang 99, 100 SBTNgười thực hiện: Hoàng HuyềnXin cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!Người thực hiện: Hoàng Huyền

File đính kèm:

  • pptLuyen tap Tong ba goc trong mot tam giac.ppt