Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 20)

• Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc của tam giác vuông?

2. Tìm số đo x ở hình vẽ sau:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 20), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo tổ toánvề dự tiết thao giảngkiểm tra bài cũPhát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc của tam giác vuông?2. Tìm số đo x ở hình vẽ sau: 40oABKIHxAHI và BKI có: H = K; A = B; HIA = KIB Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’.  = Â’, B =B’, C = C’ABCC’B’A’Tiết 20: Hai tam giác bằng nhauc1. Định nghĩa:ABCA’B’C’. Định nghĩa Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. kiểm tra bài cũPhát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc của tam giác vuông?2. Tìm số đo x ở hình vẽ sau: 40oABKIHxAHI và BKI có: H = K; A = B; HIA = KIBHai tam giác AHI và KBI có bằng nhau không? Vì sao? (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau).40oABKIH40o+)Hai tam giác AHI và BKI bằng nhau vì có: - H = K;  = B, HIA = KIB - AH = BK, AI = BI, HI = IK.+)Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh... Đỉnh tương ứng với đỉnh H là đỉnh Đỉnh tương ứng với đỉnh I là đỉnh...BKI2. Kí hiệu * Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết ABC = A’B’C’. * Quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo thứ tự. ABC = A’B’C’ nếu AB =A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’Hai tam giác AHI và KBI có bằng nhau không? Vì sao? (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau).40oABKIH40o+)Hai tam giác AHI và BKI bằng nhau vì có: - H = K; A = B, HIA = KIB - AH = BK, AI = BI, HI = IK.+)Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh.B Đỉnh tương ứng với đỉnh H là đỉnh K Đỉnh tương ứng với đỉnh I là đỉnh.I*) AHI = BKI hoặc = HIA KIB ?2(SGK/111): ABCMPNa) Hai tam giácABC và MNPcó bằng nhau hay không ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ (): ABC = ..., AC = , B = Bài làmABCMNP a)  ABC =  MNP b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh - Góc tương ứng với góc N là góc - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh c)  ACB = AC = B = M B MP MPN, MP, N?3(SGK/111):ABCDEF Cho ABC = DEF ( hình vẽ). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. ABC = DEFGTKLB = 700, C = 500EF = 3D = ?, BC = ?Chứng minh:Xét ABC có:  + B + C = 180o (Định lí tổng ba góc của ) Mà B = 700, C = 50o (Theo GT) nên  + 70o + 500 = 1800  = 1800 – 1200 = 600 Mặt khác ABC = DEF và EF = 3 (Theo GT) D =  = 600 , BC = EF = 3. Vậy D = 600 , BC = 370o350o Hướng dẫn học ở nhà.-Học thuộc và nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.- Làm bài tập: 10 đến 14 SGK trang 111; 112.

File đính kèm:

  • pptTiet 20 Hai tam giac bang nhau(1).ppt