Đ Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Đ Học sinh biết sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Đ Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
Đ Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, ê ke,thước đo góc, bảng phụ.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: Ôn tập chương I
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Học sinh biết sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, ê ke,thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh : Làm câu hỏi ôn tập chương , dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Đưa ra nội dung lý thuyết và hệ thống các pp chứng minh.
Đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
Yêu cầu học sinh nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ.
H1: cho biết kiến thức gì? đ Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
H2 : cho biết kiến thức gì? đ Phát biểu ĐN hai đường thẳng vuông góc?
H3 : cho biết kiến thức gì?. Phát biểu dấu hiệu nhận biết được minh hoạ trong H3. Còn có các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
H4 : cho biết kiến thức gì? đ Phát biểu ĐN đường trung trực của 1 đoạn thẳng? nêu cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng?
H5 : cho biết kiến thức gì?đ Phát biểu ND tiên đề ơclít.
H6 : cho biết kiến thức gì? Phát biểu tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
H7 :cho biết kiến thức gì? Nhìn hình vẽ phát biểu tính chất? so sánh với H6? rút ra chú ý gì khi kí hiệu hình vẽ?
H8: cho biết kiến thức gì?
Chốt: 8 hình này đã hệ thống lại cho chúng ta 8 vấn đề quan trọng của chương I. Trong các mệnh đề toán học đã nêu trên thì những mệnh đề nào được coi là định lí. vì sao? Vậy định lí là gì?
Nêu các kiến thức đã học trong chương
HS: Quan sát hình vẽ, trả lời miệng
Một học sinh ghi kí hiệu trên các hình vẽ, các học sinh khác trả lời miệng, điền đáp án đúng vào phiếu học tập.
H1: Hai góc đối đỉnh.
H2: Hai đường thẳng vuông góc
H3:Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
H4: đường trung trực của đoạn thằng
I. Lý thuyết
Định nghĩa : Hai đt vuông góc
Hai đt song song
Đường trung trực của đoạn thẳng
Tiên đề Ơclit
Tính chất hai đường thẳng song song, của hai góc đối đỉnh
Dấu hiệu nhận biết hai đt song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (3 t/c)
* Bổ sung hai tính chất
Góc có cạnh tương ứng song song
Tia phân giác của hai góc kề bù
II. Hệ thống các phương pháp c/m
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc ( 3 pp )
Hai đt cắt nhau tạo hành một góc vuông (đ n)
a // b
c ^ a ị c ^ b
Hai đt chứa tia phân giác của hai góc kề bù
Chứng minh hai đường thẳng song song
Hai đt không có điểm chung (ĐN)
Hai đt tạo với một cát tuyến :
1 cặp góc SLT bằng nhau
1 cặp góc đồng vị bằng nhau (theo dấu hiệu)
Hai đt cùng vuông góc với một đt
Hai đt cùng song song với 1 đt
Chứng minh ba điểm thẳng hàng (Hai đt trung nhau)
Dùng tiên đề Ơclit
Dùng tính duy nhất của một đường thẳng đi qua một điểm, vuông góc với đt cho trước.
Chứng minh hai đt cắt nhau :
Dùng tiên đề Ơclit
III. Luyện tập
1. Bài 1 (đọc hình) phiếu học tập
H5 : Tiên đề Ơclít
H6: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
H7: Một đường thẳng vuông góc vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
H8: Quan hệ giữa ba đường thẳng song song.
Chú ý chỉ kí hiệu trên hình vẽ những dữ kiện mà đề bài cho (Giả thiết)
Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba.
Về nhà ghi GT, KL các hình vẽ.
Hoạt động 2 Bài tập
Bài tập :
Hai góc đối đỉnh là hai góc có
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì
Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì
Nếu a ^ c và b ^ c thì
Nếu a // b và a ^ c thì
Nếu a// c và b//c thì
Bài tập 2 : điền vào chỗ trống
Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
cắt nhau tạo thành một góc vuông.
đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
a//b
Một học sinh lên điền trên bảng các học sinh khác điền vào phiếu học tập.
Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
cắt nhau tạo thành một góc vuông.
đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
a//b
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
a//b
b ^ c
a//b
Hoạt động 3 Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để minh hoạ.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau.
Bài tập 3: Điền đúng (đ) hoặc sai (s)
Đúng
Sai vì O1 = O3 nhưng hai góc không đối đỉnh.
1 3
O
Đúng
Sai vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng xx’ không vuông góc với yy’.
y x’
x y’
Sai vì d qua M và MA = MB, nhưng d không là trung trực của AB. d
A M B
Sai vì d ^ AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không là trung trực của đoạn AB.
d
A B
Đúng c
A a
Sai A1ạ B3
B b
Hoạt động 4 vẽ hình
Bài 45 (Tr 82 - SGK)
Gọi 2 học sinh lên vẽ hình bài 55
2 Học sinh trình bày cách vẽ
Bài 46(Tr 82 - SGK)
2 học sinh lên vẽ hình bài 45
2 Học sinh trình bày cách vẽ
Cả lớp làm vào vở
1 học sinh lên vẽ hình và trình bày cách vẽ bài 56
Bài tập 4: Vẽ hình
Bài 45 (Tr 82 - SBT)
A d2
Bài 46 (Tr 82 - SBT)
C
d1
Cách vẽ: B D
Vẽ tam giác ABC
Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB
Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB
D là giao điểm của d1 và d2.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Học kĩ lí thuyết, hoàn thiện đề cương ôn tập
Bài tập 58, 60 (Tr 104 - SGK); Bài 47 (Tr 82 - SBT)
File đính kèm:
- H14.doc