Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

Mục tiêu:

- HS biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề, nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.

- HS vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề, vận dụng được trường hợp này để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, suy luận có căn cứ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27 - Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
***Giáo án hình học 7*** Tuần 14: Ngày soạn : 12.11.2008 Tiết 27: Ngày dạy : .................... TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g.c.g) I/ Mục tiêu: - HS biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề, nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. - HS vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề, vận dụng được trường hợp này để chứng minh hai tam giác bằng nhau. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, suy luận có căn cứ. II/ Chuẩn bị: GV: - thước đo góc, thước thẳng, êke , Bp1(Btmđ), Bp2(?2) HS : - ôn tập trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ (6’) GV nêu yc kt: - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c của hai tam giác. Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau đó qua hai tam giác cụ thể. GV NX, KL, ghi điểm 2HS lên bảng trả bài: HS lớp chú ý NX, ... 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề(15’) - Bài toán:Vẽ DABC biết BC = 4cm, = 600 ;Ĉ = 400. - GV lưu ý: Trong DABC, góc B và góc C là hai góc kề với cạnh BC. - HS tự đọc SGK. - Một HS đọc to các bước vẽ hình. -Một học sinh lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở. 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc(13’) - GV: Yêu cầu cả lớp làm Vẽ thêm DA’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B = 600, Ĉ = 400. Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’. - Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’. - Cả lớp cẽ DA’B’C’ vào vở. Một HS lên bảng vẽ. HS đo trên vở của mình, một HS khác lên bảng đo. Rút ra nhận xét AB = A’B’. - DABC và DA’B’C’ có: BC = B’C’ = 4cm ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** - Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’. ?2 - GV giới thiệu tính chất thừa nhận - GV yêu cầu học sinh làm .. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96. = 600 Ĉ = Ĉ = 400 AB = A’B’ (do đo đạc) Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c) Tính chất: sgk A A’ B C B’ C’ Củng cố(8’) Bài 34/123sgk - Treo bảng phụ 2 và yc HS hoạt động cá nhân và trả lời -NX, KL HS hoạt động cá nhân 2’ và trả lời HS khác NX, ... Hướng dẫn về nhà(3’): - Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác g.c.g - Làm bài tập 34, 35, 36, 37, 38/123sgk - Chuẩn bị thước thẳng, êke, compa - Chuẩn bị nội dung “hệ quả” + Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? IV/ Rút kinh nghiệm: ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi*** ***Giáo án hình học 7*** ***GV: Trần Thị Hoàng Yến*** ***Tổ Toán Lý - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi***

File đính kèm:

  • docTiết 27.doc
Giáo án liên quan