I.MỤC TIÊU:
-Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác,
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 1: Ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - Cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 : Ngày soạn:02/01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009
Chủ điểm 2 : CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết1 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO TRƯỜNG HỢP CẠNH – CẠNH - CẠNH
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác,
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
Hs1 sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
3.Đặt vấn đề:
4.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Hs vẽ hình vào vở.
DAMB và DANB
Gt MA = MB; NA = NB
Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Bài 1:
M
N
A B
Giải:
d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ÐADE và ÐBDE
Gt AD = BD; AE = BE
Kl a/ ÐADE = ÐBDE
b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm
Bài 2: A
E D
B
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng)
Bài 3: ( bài 32 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC , ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
DABC có AB = AC.
Gt M là trung điểm của BC.
Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
Bài 3: A
B M C
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng)
mà: ÐAMB +ÐAMC = 180°
Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90°
hay : AM ^ BC.
Bài 4: ( bài 34 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
DABC .
Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại
D (B và D khác phía)
Kl AD // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong.
Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.
Bài 4:
A D
B C
Cm:
Xét DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
DC = AB (gt)
AD = BC (gt)
=> DABC = DADC (c-c-c)
=> ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.
Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò:
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 /116.
Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa.
File đính kèm:
- tiet 1.doc