Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (c.g.c) (Tiếp)

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4 cm; BC = 5 cm,

Trên tia By lấy điểm C

sao cho BC = 5cm

Trên tia Bx lấy điểm A

sao cho BA = 4cm

-V ẽ đoạn thẳng AC ta

được tam giác ABC

Lưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.

Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí

 xen giữa hai cạnh đó

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (c.g.c) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũKhi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’?Khi ∆ABC và ∆A’B’C’ có:AB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau?AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’ thì1BxyAC850- Vẽ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 5cmTrên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 4cm-V ẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABCLưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đóBài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc - cạnh (c.g.c)Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4 cm; BC = 5 cm, 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaCách vẽ:ABCGóc A xen giữa hai cạnh nào?Góc A xen giữa hai cạnh AB và ACGóc nào xen giữa hai cạnh AC và BCXen giữa hai cạnh AC và BC là góc CB’x’y’A’C’850Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 4 cm, B’C’ = 5 cm, B’x’y’A’C’850BxyAC850BxyAC850Cạnh AC và cạnh A’C’ như thế nào?Em có nhận xét gì về hai tam giác này ?Vậy: ABC = A’B’C’ ( c-c-c)Nhận xét: AC = A’C’2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Ta thừa nhận tính chất sau:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’,BC = B’C’thìB’x’y’A’C’850BxyAC850CABD?2: Hai tam giác ở hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80Chøng minhXÐt ABC vµ ADC cã: BC = DC (gt) ABC = ADC (c.g.c)ACB = ACD(gt);AC chung3. HÖ qu¶. (SGK/118).(HÖ qu¶ còng lµ mét ®Þnh lý nã ®­îc suy ra trùc tiÕp tõ mét ®Þnh lý hoÆc mét tÝnh chÊt ®­îc thõa nhËn).EDFBACCần thêm điều kiện gì để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?Cần có: AB = DF3. HÖ qu¶. (SGK/118).EDFBAC AC = DF ABC vµ DEF. AB = DE A = D = 900 vu«ngABC = vu«ng DEF. GTKLNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt hằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hai tam giác vuông như thế nào thì sẽ bằng nhau?Các tam giác nào bằng nhau trong các hình sau?Bài tập củng cố:Cho hình vẽ. Tam giác ABC và tam giác EFD có bằng nhau không? Vì sao?Trên đây là lời giải của bạn Bình. Em có đồng ý lời giải của bạn không? Vì sao?Cho hình vẽ. Tam giác ABC và tam giác EFD có bằng nhau không? Vì sao?Nhận xét: Bạn Bình giải sai. Tam giác ABC có góc A = 550 không nằm xen giữa hai cạnh AB và BC. Do đó chưa thể khẳng định được hai tam giác này bằng nhau.Trong c¸c c©u sau c©u nµo ®óng (§), c©u nµo sai (S): 1. NÕu hai c¹nh vµ gãc cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc cña tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau. Bài tập trắc nghiệmSBài tập trắc nghiệmĐ2. NÕu  MNP vµ XYZ cã:MN = XYN = YNP = YZTh×  MNP = XYZXYZNMPBài tập trắc nghiệmS3.NÕu hai c¹nh cña tam gi¸c vu«ng nµy b»ng hai c¹nh cña tam gi¸c vu«ng kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau. GT∆ABC MB = MC MA = MEKLAB // CEBµi 26 / 118 (SGK)2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt) S¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y mét c¸ch hîp lý ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn:5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:ECBAM 4) ∆AMB = ∆EMCMAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) (Có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) (Có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)H­íng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ vÏ mét tam gi¸c tuú ý b»ng th­íc th¼ng vµ com pa vÏ mét tam gi¸c b»ng tam gi¸c võa vÏ theo tr­êng hîp (c.g.c).- Thuéc, hiÓu kü tÝnh chÊt hai tam gi¸c b»ng nhau tr­êng hîp (c.g.c).- Lµm c¸c bµi tËp: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 – SGK) 36, 37, 38 (SBT)

File đính kèm:

  • pptTHU THAM KHAO XEM TRUONG HOP CANH GOC CANH.ppt