Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiết 6)

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700

Vẽ xBy = 700

Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.

Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.

Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao giảng chào mừng 21/11 Năm học 2013 - 2014Chào mừng quý thầy cụ giỏo đến dự tiết học hụm nay TRƯỜNG THCS PHƯỚC LÂMNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY Cễ TRƯỜNG DỰ THI GIAO ÁN ĐIỆN TỬMễN TOÁNTHÁNG 11-2013Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?Kiểm tra bài cũ:Câu 2: Khi nào thi tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp cạnh cạnh cạnh ?Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.BB’AA’CC’∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) nếu Ab = a’b’Ac = a’c’Bc = b’c’TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU THệÙ HAI CUÛA TAM GIAÙC CAẽNH - GOÙC - CAẽNH (C-G-C)BAỉI 4xTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Cỏch vẽ:ABC3cm2cmyVẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC700Từ đó ta có kết luận gỡ về hai tam giác ABC và A’B’C’?3cm Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giửừa hai cạnh AB ..và BCBài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:..A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải: (SGK)ABC3cm2cm700Giải:Vẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC)x’A’B’C’2cmy’700Hãy đo và so sánh hai cạnh AC và A’C’?ABC70o23A’B’C’70o23Qua baứi toaựn, em haừy ủieàn vaứo oõ troỏng cho caõu keỏt luaọn sau ủaõy :Keỏt luaọn:Neỏu hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực naứy baống hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: (sgk) Lưu ý: (sgk)Bài toán 2: (sgk)ABC)A’B’C’)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Tính chất :Nếu hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giửừa của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhauNếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thỡ ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’ ?2Hai tam giác trên hỡnh 80 có bằng nhau không?Hỡnh 80Giải:∆ACB và ∆ACD có:CB = CD(gt)ACB = ACD(gt)AC là cạnh chung=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)Giải: (sgk)(c.g.c)Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không? Vì sao?D EF B C A Qua bài toán trên em có nhận xét gì về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ??32. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.3. Hệ quả. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauD EF B C ABài 25: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Bài tập 1)(GHKIH.83PMNQ12H.84ABDC))12H.82EGiải:∆ADB và ∆ADE có:AB = AE(gt)A1 = A2(gt)AD là cạnh chung.=> ∆ADB = ∆ADE (c.g.c)Giải:∆IGK và ∆HKG có:IK = GH(gt)IKG = KGH(gt)GK là cạnh chung.=> ∆IGK = ∆HKG (c.g.c)Giải:∆MPN và ∆MPQ có:PN = PQ(gt)M1 = M2(gt)MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc M1và M2 không xen giửừa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau.Bài tập 3: Nêu thêm một điều kiện nữa để 2 tam giác trong mỗi hình dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh ?I H1E H2 H3IKABCDABCDH))∆Hik = ∆hek(c.g.c)∆Aib = ∆dic(c.g.c)∆Cab = ∆dba(c.g.c)???Ihk = ehkIa = idAc = bdNgaứy naứo em beự coỷn conMaứ nay em ủaừ lụựn khoõn theỏ naứy.Cụm cha, aựo meù, coõng thaàyNghú sao cho boừ nhửừng ngaứy coứn thụ.Caõu 1Caõu 4Caõu 3Caõu 2TROỉ CHễIGIAÛI OÂ CHệếCho hỡnh chửừ nhaọt ABCD, ủửụứng cheựo AC. Caựch vieỏt naứo sau ủaõy ủuựng.a) ABC = ADCb) ABC = CDAc) ABC = ACDCaõu 1: ẹaựp aựnb) ABC = CDACaõu 2Xem hỡnh beõn vaứ cho bieỏt hai tam giaực ADB vaứ ADC coự baống nhau khoõng ? ẹaựp aựnADB vaứ ACD coự : AB = AC; DB = DC; AD caùnh chung. Nhử vaọy ADB = ADC.Caõu 3Haừy ủieàn vaứo choó troỏng ( ). Hai tam giaực baống nhau laứ hai tam giaực coự caực . . . . baống nhau, caực . . . baống nhau.ẹaựp aựnHai tam giaực baống nhau laứ hai tam giaực coự caực caùnh tửụng ửựng baống nhau, caực goực tửụng ửựng baống nhau.Caõu 4a) 70 ; 70 ; 40 .000b) 70 ; 40 ; 70 .000c) 40 ; 70 ; 70 .000700700Cho EDF = MNP, M = N = 70 . Soỏ ủo ba goực D, E, F cuỷa EDF laàn lửụùt laứ : 0ẹaựp aựna) 70 ; 70 ; 40 .000 Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1. DẶN Dề:Học bài * Tớnh chất * Hệ quảBTVN 24 , 25, 26/118Chuẩn bị cỏc bài tập Tiết sau luyện tập 1Tiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptgiao an chao mung 2011 truong hop cgc.ppt
Giáo án liên quan