Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 19)

1) Một số tính chất của tam giác

2) Một số dạng tam giác đặc biệt

3) Các trường hợp bằng nhau của tam giác

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 19), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG BÀI 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCHình 7 “Hoa quả của đất chỉ nở một hai mùa trong năm còn hoa quả của tình bạn nở suốt bốn mùa”Tam giác ABC là gì ?ABCKiểm tra1) Một số tính chất của tam giác2) Một số dạng tam giác đặc biệt3) Các trường hợp bằng nhau của tam giácCHƯƠNG II: TAM GIÁCCHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácABC600400800PNM730460610?1 Thực hành đo, tính tổng số đo ba góc của tam giác Vẽ hai tam giác bất kì, tam giác ABC và tam giác MNP. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Em có nhận xét gì về các kết quả trên?CHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giác?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC ??2 Thực hành cắt ghép hình91234567810ABCA + B + C =Dự đoán?1800+ Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A.+ Cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A.CHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhCHƯƠNG II: TAM GIÁC § 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o Chøng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC ta có : A1= B (Hai góc so le trong) (1)A2 = C (Hai góc so le trong) (2)Tõ (1) vµ (2) => BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhxy1291234567810ABC12 A + B + C = 1800A + B + C = 180o BAC + A1 + A2= 180o A + B + C = B = A1 và C = A2Qua A kẻ đường thẳng xy // BCyx21ABCyxABCyx21ABC21CHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o Chøng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC ta có : A1= B ( Vì là hai góc so le trong) (1)A2 = C (Vì là hai góc so le trong) (2)Tõ (1) vµ (2) => BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhxy12CÂUĐÚNGSAI1) ABC có A = 900; B = 250thì C = 6502) DEF có D = 800; E = 550 thì F = 4003) Có tam giác mà số đo ba góc lần lượt là: 900; 200; 9004) Trong một tam giác có thể có hai góc tùBµi tËp 1: §iÒn dÊu X vµo « trèng thÝch hîpCHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o Chøng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC ta có : A1= B ( Vì là hai góc so le trong) (1)A2 = C (Vì là hai góc so le trong) (2)Tõ (1) vµ (2) => BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhxy12Bµi tËp 2: TÝnh c¸c sè ®o x ë c¸c h×nh 1; 2H.1x50oAB90oH.2NMPxx50oCBµi tËp 2: TÝnh c¸c sè ®o x ë c¸c h×nh 1; 2H.1x50oAB90oH.2NMPxx50oCXét  ABC ta có:A + B + C = 1800 (Định lí tổng ba góc của một tam giác)900 + 500 + x = 1800 x = 1800 – 900 – 500 x = 400Xét PMN ta có:P + M + N = 1800 (Định lí tổng ba góc của một tam giác) x + x + 500 = 1800 2x = 1800 – 500 2x = 1300 x = 1300 : 2 x = 650CHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o Chøng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC ta có : A1= B ( Vì là hai góc so le trong) (1)A2 = C (Vì là hai góc so le trong) (2)Tõ (1) vµ (2) => BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhxy12Bài tập 3: Tam giác ABC có A = 700 ; B – C = 200 thì số đo góc B và C lần lượt làA. 700 và 500 B. 650 và 450C. 600 và 400 D. 500 và300 CHƯƠNG II: TAM GIÁC§ 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1.Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800ABCGT ABCKL A + B + C = 180o Chøng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC ta có : A1= B ( Vì là hai góc so le trong) (1)A2 = C (Vì là hai góc so le trong) (2)Tõ (1) vµ (2) => BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 ?1 Thùc hµnh ®o, tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña tam gi¸c?2 Thực hành cắt ghép hìnhxy12400400700xyABCDBài tập 4: Cho hình vẽ:1) Số đo x trong hình là:A. 700 B. 800 C. 1100 D. 10002) Số đo y trong hình là:A.600 B. 500 C.400 D. 300400400700xyABCD1) Số đo x trong hình là:A. 700 B. 800 C. 1100 D. 10002) Số đo y trong hình là:A.600 B. 500 C.400 D. 300Xét ΔABD có:BAD + B + ADB = 1800 (Định lí tổng ba góc của một tam giác)Mà BAD = 400; B = 700400 + 700 + ADB = 1800 ADB = 700Mặt khác: ADB + ADC = 1800 ( Hai góc kề bù)700 + x = 1800 x = 1100HƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm vững nội dung định lí, tìm các cách khác để chứng minh định lí Làm các bài tập ở các hình 47,48,49,50,51; bài 2/1082) Nghiên cứu: phần 2: Áp dụng vào tam giác vuông và phần 3: Góc ngoài của tam giác.GT ABCKL A + B + C = 180o Nội dung cần ghi nhớ: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

File đính kèm:

  • pptTong ba goc cua mot tam giac tiet 1.ppt
Giáo án liên quan