Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c) (tiết 1)

ABC = A’B’C’

AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’

Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán:

* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ABCA’B’C’ABC = A’B’C’nếuABC = A’B’C’nếuAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’?Hình 1ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’Hình 1A’B’C’ABCnếu* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:? 43 2 ABC Vẽ thêm tam giác A'B'C' có: B'A’= 3cm, B'C' = 4cm, A'C' = 2cm@?1TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)?1) Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’Hình 1A’B’C’ABCnếu3C’A’B’42ABC234TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)?1ABC234?- Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ Có bằng nhau không?1) Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’Hình 1A’B’C’ABCnếuABCNếu ∆ABC và ∆A'B'C' có AC = A'C' Thì ∆ABC = ∆A'B'C’ (c.c.c) Tóm tắtAB = A'B'BC = B’C’1) Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’Hình 1A’B’C’ABCnếuA’ B’C’2342)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.A BC234TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)* Tính chất:A’ B’C’234?- Em nào có nhận xét gì về hai tam giác trên ?Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh- Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau nói trên??2-Tìm số đo của góc B ở hình dưới. BADC1200BTa có........... = ............Xét ......... và .......... có:........... = ................................................. Do đó ∆........ = ∆................. 1200TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)?2Suy ra ...... = ....... = 1200ACDBCDDADBACBCCDACDBCD(gt)(gt)Cạnh chung(c.c.c)Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh* Tính chất: SGKNếu ∆ABC và ∆A'B'C' có AC = A'C' Thì ∆ABC = ∆A'B'C’ (c.c.c) Tóm tắtAB = A'B'BC = B’C’Hình 5JLPOHình 4HKEIHình 3QMNPBài tập củng cố:1) Tìm trong các hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Hình 2CBADTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh* Tính chất: SGKNếu ∆ABC và ∆A'B'C' có AC = A'C' Thì ∆ABC = ∆A'B'C’ (c.c.c) Tóm tắtAB = A'B'BC = B’C’- Hình 2: AC = AD (gt)CB = DB (gt)AB cạnh chung Suy ra ∆ABC = ∆ABD (C.C.C)Hình 2CBAD∆ABC và ∆ABD có:- Hình 3: MN = QP (gt)Suy ra ∆MNQ = ∆ QPM (c.c.c)MQ chungNQ = PM (gt)Hình 3QMNP∆MNQ và ∆QPM có:* ∆EHI và ∆IKE có: EH = IK (gt) HI = KE (gt) EI chungSuy ra ∆EHI = ∆IKE (c.c.c)* ∆EHK và ∆IKH có: EH = IK (gt) KE = HI (gt) KH chungSuy ra ∆EHK = ∆IKH (c.c.c)Hình 4HKEI- Hình 4:OL = OJ (gt)LP = JP (gt) PO chungHình 5:Suy ra ∆OLP = ∆OJP (c.c.c)∆OLP và ∆OJP có: Hình 5JLPOTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)2) Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.ABC 333Bài 18/114 SGKNMABTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán:2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh?1* Tính chất: SGKNếu ∆ABC và ∆A'B'C' có AC = A'C' Thì ∆ABC = ∆A'B'C’ (c.c.c) Tóm tắtAB = A'B'BC = B’C’d – b – a – c d) AMN và BMN CÓ:b) MN: Cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt)a) Do đó AMN = BMN (c.c.c)c) Suy ra (Hai góc tương ứng)Bài 18/11443215678 - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Đ@ Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau S#Đ Nếu hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. $ Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó. S& Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng song song với đường thẳng kia S* Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Đ@CHÚC BẠN MAY MẮNCHÚC BẠN MAY MẮN0Đội A1020304050607080901001101200Đội B102030405060708090100110120 Vẽ một đoạn thẳng bằng một cạnh của tam giác. Vẽ hai cung tròn có tâm là hai mút của đoạn thẳng và bán kính bằng độ dài hai cạnh còn lại.- Giao điểm hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác cần vẽ.Vẽ tam giác biết ba cạnhCách vẽ: 43 2 ABCTÓM TẮT KIẾN THỨC2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.* Tính chất:AB = A'B' AC = A'C' BC = B’C’Thì ∆ABC = ∆A'B'C‘ (c.c.c) Tóm tắtGTSơ đồ phân tích AMB = AMC vàABCM

File đính kèm:

  • pptTH bang nhau CCC.ppt
Giáo án liên quan