Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g

- Biết vận dụng vào làm bài tập áp dụng

2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập.

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn

đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học

toán.

II. chuÈn bÞ.

1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

2. HS: SGK và ĐDHT

III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 14/01/2021 – 7A1 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g - Biết vận dụng vào làm bài tập áp dụng 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho hs cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi: Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn, các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. Trả lời đúng sẽ được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho các bạn còn lại. Câu hỏi bên trong hộp quà: Câu 1: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? Câu 2: Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ? Câu 3: Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.g.c? Câu 4: Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp g.c.g ? Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS Hđ cá nhân làm Bài 43(SGK) - Gọi 1 HS đọc đề bài Bài 43(SGK – 125): B x A 1 2 1 2 - Gọi 1 HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình, dưới lớp làm vào vở ? Để c/m AD = BC ta c/m hai tam giác nào bằng nhau - Gọi 1 HS lên bảng c/m - Gọi HS nêu cách c/m ý b - Gọi 1 HS lên bảng c/m - Gv hd HSTB,Y c/m - HS HĐ cá nhân làm bài 44 SGK - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL vẽ hình, dưới lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng c/m phần a dưới lớp làm vào vở - Gọi HS nx E O C D y xOy 1800 (A; B  tia Ox) GT OA < OB (C; D  tia Oy) OC = OA; OD = OB a)AD = BC; KL b)EAB = ECD; c)OE là tia phân giác của xOy Giải: a)Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt)  OAD = OCB (c.g.c) AD = CB(cạnh t.ứng) b) Xét AEB và CED có: AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD; OA =OC(gt)  AB = CD (1) + OAD = OCB (cmt)  1B = 1D (góc t.ứng) (2) và 1 1C A= (góc t/ứng) mà 1 2 1 2C C A A+ = +  Â2 = 2C (3) từ (1); (2); (3) ta có AEB = CED (g-c-g) Bài 44(SGK – 125): GT ABC có B C= Phân giác AD KL a) ABD = ACD b) AB = AC CM: a) Xét ABD và ACD có: 1 2 ˆ ˆ ( )A A gt= - Từ ý a, gọi HS trả lời phần b - Gọi HS nx - Gv nx, chốt lại 1 2 1 2 ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ( ; ( ))D D do A A B C gt= = = AD chung )..( gcgACDABD = b) Vì ACDABD = (phần a) ACAB = (hai cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Vận dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác - Nhờ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau... Hoạt động 4 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo BT : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : AM là phân giác của ·BAC khi AB = AC. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn kỹ 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Bài tập VN : làm lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài mới : Tam giác cân. Ngày giảng: 14/01/2021 – 7A1 Tiết 34: TAM GIÁC CÂN (MỤC 1 + 2 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm, tính chất của tam giác cân 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu 2. HS: SGK và ĐDHT. III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: BT: Đọc hình vẽ (Hình vẽ cho biết điều gì ?) - GV ĐVĐ vào bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: - Hãy nhận dạng các tam giác ở mỗi hình : Một hs trả lời : Hình 1 : VABC là tam giác nhọn. Hình 2 : VDEF là tam giác vuông. Hình 3 : V IHK là tam giác tù. H×nh 3H×nh 2H×nh 1 K H IF E DCB A GV: Để phân biệt và nhận dạng các tam giác trên người ta dùng các yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà phải sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? GV đưa câu hỏi : Cho hình vẽ, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ? CB A HS trả lời : Hình vẽ trên cho biết VABC có hai cạnh bằng nhau là AB = AC. GV: VABC có AB = AC người ta gọi đó là tam giác cân. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Thế nào là 1 tam giác cân - Gọi HS đọc đn ? Muốn vẽ ABC cân tại A ta làm như thế nào - GV HD cách vẽ và y/c HS vẽ hình vào vở - GV giới thiệu các yếu tố trong tam giác cân -GV yêu cầu học sinh làm ?1(Hình vẽ đưa lên bảng phụ) ? Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ... 1. Định nghĩa *Định nghĩa: SGK ABC có: AB = AC Ta nói: ABC cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh Bˆ , Cˆ : góc ở đáy ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) )4( )4( )2( == == == AHACACH ACABABC AEADADE -GV yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK-126) - Gv vẽ hình - Y/c HS suy nghĩ trả lời ?2 ? So sánh ABD và ACD ? Nêu cách chứng minh: ABD = ACD ? Từ kết quả ?2 rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân - GV giới thiệu Định lí 1 - Gv nhấn mạnh định lí 1 ? Ngược lại, Nếu tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì -GV nêu định lý 2 (SGK) - GV vẽ ABC (H.114 - SGK ) ? ABC có đặc điểm gì 2. Tính chất ?2: Ta có: )..( cgcACDABD = ABD ACD = (2 góc tương ứng) * Định lý 1: SGK - 126 * Định lý 2: SGK- 126 - GV giới thiệu tam giác vuông cân ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào - Y/c HS trả lời ?3: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân - GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc - - GV kết luận. ABC có:  = 900, AB = AC  ABC vuông cân tại A * Định nghĩa: SGK ?3: Nếu ABC vuông cân tại A  045ˆˆ ==CB Hoạt động 3: Luyện ttập - Thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân ? - Phát biểu 2 định lí trong tam giác cân ? Hoạt động 4: Vận dụng Tìm các tam giác cân trên hình. C B A D E ABD cân tại A vì AB = AD ACE cân tại A vì AC = AE Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác cân, tam giác vuông cân V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững ĐN, tính chất  cân, vuông cân - Các cách chứng minh 1  là cân, vuông cân. - Bài tập 49 (SGK-127) HSK,G làm thêm bài 50 SGK. - Đọc trước mục 3 và làm các bài tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3334_nam_hoc_2019_2020_truong_th.pdf