Bài giảng môn Hình học 12 - Mặt cầu

CH1: Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?

TL: Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi bằng r (r > 0) gọi là đường tròn tâm O bán kính R.

CH2: Cho 1 điểm M và 1 đường tròn (O;R), có những khả năng nào về vị trí của M so với đường tròn?

TL: Có 3 vị trí của M so với đường tròn (O;R)

M nằm ngoài (O) OM >R

M nằm trên (O)  OM = R

M nằm trong (O)  OM < R.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 12 - Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2009 - 2010NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO Người thực hiện: Ngô Thị Vân AnhROKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCH1: Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?TL: Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi bằng r (r > 0) gọi là đường tròn tâm O bán kính R. CH2: Cho 1 điểm M và 1 đường tròn (O;R), có những khả năng nào về vị trí của M so với đường tròn?- M nằm trong (O).TL: Có 3 vị trí của M so với đường tròn (O;R)MMMROMOM > R.- M nằm ngoài (O).- M nằm trên (O).OM = R.OM 0), những điểm M trong không gian cách O một khoảng không đổi r tạo thành hình gì?Chúng ta quan sát một số hình ảnh sau :Hình ảnh quả địa cầu Hình ảnh quả bóng §2. MẶT CẦU1. Mặt cầuI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦUĐịnh nghĩa: KH: S(O; R)-mặt cầu tâm O bán kính R.S(O; R)= {M I OM=R}MO+ Nếu OA = r: điểm A thuộc mặt cầu. + Nếu OA r: điểm A nằm ngoài mặt cầu.MOA3A2A1§2. MẶT CẦUI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu: tâm O bán kính r được KH: S(O; r) S(O; r)= {M I OM = r}Cho mặt cầu S(O ; r) và A là điểm bất kì trong không gian. Giữa điểm A và mặt cầu có mấy vị trí tương đối xảy ra ? - Cho S(O; r) và điểm AHãy liên hệ với khối nón, khối trụ để có khái niệm khối cầu???- Khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó.ROKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCH1: Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?TL: Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi bằng r (r > 0) gọi là đường tròn tâm O bán kính R. CH2: Cho 1 điểm M và 1 đường tròn (O;R), có những khả năng nào về vị trí của M so với đường tròn?TL: Có 3 vị trí của M so với đường tròn (O;R)M nằm ngoài (O) OM >RM nằm trên (O)  OM = RM nằm trong (O)  OM MN là đường kínhN§2. MẶT CẦUI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu: tâm O bán kính r được KH: S(O; r) S(O; r)= {M I OM = r}- Vị trí điểm với mặt cầu- Khối cầu:* Nếu hai điểm C, D nằm trên mặt cầu S(O ; r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó .- Đường kính và dây cung:MOCDBA* Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu (bằng 2r).Một mặt cầu được xác định khi nào?Một mặt cầu được xđ nếu biết tâm và bán kính hoặc 1 đường kính2. Ví Dụ:§2. MẶT CẦUVD1: Tìm tập hợp tất cả các điểm M trong không gian luôn nhìn AB cố định dưới 1 góc vuông.LG:Gọi O là trung điểm của AB => O cố địnhVì Vậy tập hợp các điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới 1 góc vuông là mặt cầu tâm O đường kính AB.ABMOABMODABCa/ Ta có: DA (ABC)DA BCLại có: AB BCnên BC DB.Suy ra: DAC = DBC = 900Vậy A,B,C,D nằm trên mặt cầu (O; OC)b/ R = 5a 22O§2. MẶT CẦU4. Ví Dụ:VD2: Cho tam giác ABC vuông tại B, DA (ABC).a/ Xác định mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, Db/ Cho AB = 3a, BC = 4a, AD = 5a. Tính bán kính mặt cầu nói trên.LG:Cách tổng quát để xác định tâm mặt cầu???ADBCOVD3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Chứng minh rằng các đỉnh A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ của hình lập phương nằm trên một mặt cầu.GiảiGọi O là giao điểm của các đường chéo của hình lập phương. ODo ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên O là trung điểm của các đường chéo Suy ra: các đỉnh cảu hình lập phương cách đều điểm OVậy, các đỉnh của hình lập phương nằm trên một mặt cầu.§2. MẶT CẦU4. Ví Dụ:§2. MẶT CẦU4. Ví Dụ:VD3: ABMO

File đính kèm:

  • pptMAT CAU CB TIET 1.ppt