I- Việt Nam là một nước đông dân
- Có nhiều thành phần dân tộc :
1) Dân số :
- Dân số nước ta 80,7 triệu người ( 2003 ) , đứng thứ 2 trong Đông Nam Á và thứ 13 so với thế giới .
14 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 Bài 3 Dân cư và lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG
BÀI 3
I- Việt Nam là một nước đông dân
- Có nhiều thành phần dân tộc :
1 ) Dân số :
- Dân số nước ta 80,7 triệu người ( 2003 ) , đứng thứ 2 trong Đông Nam Á và thứ 13 so với thế giới .
Thuận lợi :
Nguồn lao động dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn , thu hút đầu tư ..
Khó khăn :
Tạo sức ép lớn trong tình hình kinh tế - xã hội chưa phát triển .
2) Các thành phần dân tộc :
- Nước ta có 54 dân tộc , đoàn kết trong quá trình dựng nước và giữ nước .
- Cần chú trọng đến việc phát triển kinh tế xã hội ở những vùng dân tộc ít người .
Nước ta có các thành phần dân tộc nào?Em hãy kể tên các dân tộc mà em biết ?
Các dân tộc : Bana , chăm , thái ..
II - Dân số nước ta tăng nhanh
- Sự bùng nổ dân số nước ta từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX ( dân số nước ta tăng gấp đôi từ 30 triệu người lên 60 triệu người trong vòng 25 năm 1960 1985 ) .
Nhịp độ gia tăng dân số thay đổi theo các thời kì :
* 1931-1960 : 1,85 % .
* 1965-1975 : 3 % .
* 1979-1989 : 2,1 %.
* 1989-1999 : 1,7 % .
Hậu quả : Dân số tăng quá nhanh tạo sức ép lớn đối với việc :
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống .
+ Khai thác tài nguyên .
+ Bảo vệ môi trường .
+ Phát triển kinh tế xã hội .
III:Dân số nước ta thuộc loại trẻ :
- Cơ cấu các nhóm tuổi trong tổng số dân nước ta (1999) :
* Dưới độ tuổi lao động : 33,1 % .
* Trong độ tuổi lao động : 59,3 % .
* Ngoài độ tuổi lao động : 7,6 %.
Ý nghĩa :
* Tích cực : lực lượng lao động đông .
* Tiêu cực : thiếu việc làm , phúc lợi xã hội giảm cho trẻ em dưới tuổi lao động .
IV – Dân cư và nguồn lao động phân bố không đều :
Giữa các vùng :
* Đồng bằng và ven biển : 80% dân số ( đồng bằng sông Hồng 1180 người / km 2 ).
* Trung du và miền núi : 20% dân số ( Tây Nguyên 67 người / km 2 , Tây Bắc 62 người / km 2 ).
Giữa nông thôn và thành thị : nông thôn 76,5% dân số , thành thị 23,5% dân số .
Dân cư và nguồn lao động của nước ta phân bố như thế nào ?
Hậu quả :
Gây khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác nguồn tài nguyên hiện có ở mỗi vùng .
V- Chiến lược dân số :
- Giảm nhanh tỉ lệ sinh .
Kế hoạch hoá gia đình ( mỗi gia đình nên có từ 1 2 con ).
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế .
Bài tập 1 :
- Dựa vào các số liệu sau đây , Em hãy vẽ biểu đồ và nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta :
Năm
1901
1956
1981
1989
2003
1999
1995
80,7
76,3
73,9
64,6
54,9
27,5
13,0
Dân số
( triệu người )
( HS vẽ 1 hình cột,1 hình đồ thị )
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_9_bai_3_dan_cu_va_lao_dong.ppt