Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết : 17: Luyện tập

Mục tiêu bài học

- Củng cố vàkhắc sâu các kiến thức về chia đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức

- Rèn kĩ năng thực hành các phép chi đa thức, kĩ năng tính toán, biến đổi linh hoạt chính xác

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết : 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 02/11 Dạy : 03/11 Tiết : 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố vàkhắc sâu các kiến thức về chia đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức - Rèn kĩ năng thực hành các phép chi đa thức, kĩ năng tính toán, biến đổi linh hoạt chính xác - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kt 15’ Cho học sinh thực hiện bài 70/32 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 71 Dựa vào điều gì để biết một đa thức có chia hết cho một đơn thức hay không ? => Kết luận ? b. Đa thức x2 –2x +1 =? ( Phân tích thành nhân tử ) => Kết luận ? Bài 72 Thương I? Dư thứ I ? Thương 2? Dư thứ 2 ? Thương 3 ? Dư cưói cùng ? Để tìm được a trước tiên ta phải làm gì ? Cho học sinh lên thực hiện tại chỗ còn lại làm nháp Vậy để 2x3 – 3x2 +x + a chia hết cho x + 2 thì a – 30 = ? a = ? Cho 1 học sinh thực hiện còn lại làm tại chỗ Để làm nhanh hơn ta phải làm như thế nào ? Đa thức đã cho có dạng hằng đẳng thức nào ? Cho học sinh phân tích = ( )3 Thay giá trị của x và y ? Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 b. (15x3y2-6x2y-3x2y2) : 6x2y = Dựa vào bậc của đơn thức A B (x – 1 )2 A B 2x2 3x3 – 5x2 +5x 3x ; - 2x2 + 2x -2 1 thực hiện chia đa thức Học sinh thực hiện 0 a = 0 Học sinh thực hiện Phân tích thành nhân tử Lập phương của một tổng (2x)3– 3. (2x)2. y + 3. xy2– y3 (2x – y)3 học sinh tính được kết quả là 20 Bài 71 Sgk/33 a. A B hay (15x4 8x3 +x2 ) ½ x2 b. ( x2 – 2x + n) ( x – 1 ) Bài 72 Sgk/33 2x4 + x3 - 3x2 + 5x x2 – x + 1 2x4–2x3 +2x2 2x2+3x - 2 3x3 – 5x2 +5x 3x3 – 3x2 +3x - 2x2 + 2x - 2x2 + 2x – 1 1 ( dư cuối) Bài 74 Sgk/33 2x3 – 3x2 +x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x2–7x +15 - 7x2 + x + a - 7x2 – 14x 15x + a 15x + 30 a – 30 Vậy để 2x3 – 3x2 +x + a chia hết cho x + 2 thì a – 30 = 0 Vậy a = 30 Bài 76 Sgk/34 a. (2x3 – 3x) . (5x2 – 2x + 1) = 10x5– 4x4 + 2x3 –15x3 +6x2 – 3x = 10x5 – 4x4 – 13x3 + 6x2 – 3x Bài 77 Sgk/34 b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = - 8 Ta có : N = (2x)3 – 3. (2x)2. y + 3. xy2 – y3 = (2x – y)3 (1) Thay x – 6 và y = - 8 ta được N = [ 2 . 6 – (-8) ] = 12 + 8 = 20 Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị trước lý thuyết của toàn chương và bài tập ôn tập chương tiết sau ôn tập - BTVN: Bài 75, 76b, 77a, 78, 79 Sgk/34

File đính kèm:

  • docTIET17.doc