Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 61 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

. Mục tiêu:

- HS hiểu được nghiệm của đa thức một biến.

- HS biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không ? (P(a) = 0 ?). Biết số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) và mối liên quan giữa số nghiệm và bậc của đa thức.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước, Bphụ1(Vdụ1).

 HS: sgk, ôn qui tắc chuyển vế.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 61 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: Ngày soạn: 29.03.2009 Tiết 61: Ngày giảng: 01.04.2009 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - HS hiểu được nghiệm của đa thức một biến. - HS biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không ? (P(a) = 0 ?). Biết số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) và mối liên quan giữa số nghiệm và bậc của đa thức. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước, Bphụ1(Vdụ1). HS: sgk, ôn qui tắc chuyển vế. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: YC hs làm bài tập 52/46sgk Nxét, kl. Đặt vấn đề : Khi thay x = 4 ta có P(4) = 0, ta nói x = 4 là một nghiệm của đa thức P(x). - Vậy làm thế nào để kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không? Đó là nội dung bài học. 1 hs trả bài HS còn lại làm nháp và nhận xét,... HS chú ý 1.Nghiệm của đa thức một biến - Xét bài toán SGK: - Xét đa thức P(x)= . Khi nào thì P(x) có giá trị bằng 0? - Khi nào số a gọi là một nghiệm của đa thức P(x) ? - Xét đa thức P(x)= P(x) = 0 khi x = 32 Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức. 2.Ví dụ - Cho đa thức P(x) = 2x+1 Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x)? - Cho đa thức Q(x) = x2-1 Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Giải thích? - Cho đa thức G(x) = x2+1 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). - Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có bao nhiêu nghiệm? - Hãy làm ?1 Muốn kiểm tra xem một đa thức có nghiệm hay không ta làm như thế nào ? - Hãy làm ?2 Ví dụ 1: Cho đa thức P(x) = 2x+1. Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x)? Vì P() = 2.()+1=0 x = là nghiệm của đa thức P(x) Ví dụ 2: Cho đa thức Q(x) = x2-1. Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Vì Q(1) = 12-1= 0 Q(-1) = (1)2-1= 0 Nên Q(x) có nghiệm là 1 và -1. Ví dụ 3: Cho đa thức G(x) = x2+1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). Với mọi x có x2 ³ 0 => x2+1 > 0 do đó đa thức G(x) không có nghiệm - Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có một nghiệm , hai nghiệm ,hoặc không có nghiệm. Chú ý : SGK Luyện tập củng cố - Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? - Giải bài tập 54 SGK, bài tập 55 SGK . - KL. Hs trả lời HS hđ cá nhân và 2 hs trình bày Hs khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: Nắm vững cách kiểmt tra 1 giá trị của biến có phải là nghiệm của đa thức hay không? Làm bài tập ?2, 54, 55, 56/48sgk. Chuẩn bị bài tập để tiết sau giải bài tập. Ôn cách tính giá trị của một biểu thức đại số. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 61.doc