Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 47 - Bài 4: Số trung bình cộng

HS biết cách tính trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu dấu hiệu cùng loại, biết tìm mốt của dấu hiệu.

- HS tìm được số trung bình cộng, tìm được mốt của dấu hiệu.

- HS bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt và số trung bình cộng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 47 - Bài 4: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 03.02.2009 Tiết 47 Ngày giảng: 10.02.2009 §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: - HS biết cách tính trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu dấu hiệu cùng loại, biết tìm mốt của dấu hiệu. - HS tìm được số trung bình cộng, tìm được mốt của dấu hiệu. - HS bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt và số trung bình cộng. II. Chuẩn bị: GV: Tranh thống kê, Bp1(KT), BP2(Vdụ), BP3(?3), Bp4(15/21). HS: sgk, MTBT, ôn lại cách tính trung bình cộng của hai số, ba số,... II. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - Tính số trung bình cộng của các số: 4, 7, 5, 6, 8? - Đặt vấn đề: Nếu tính số trung bình cộng của một dãy nhiều số, trong đó có những số được lặp lại thì ta làm cách nào cho nhanh? Hs thực hiện Hs chú ý 1 - Số trung bình cộng của một dấu hiệu. - Cho HS làm ?1 - Có nhận xét gì về dãy số đã cho? Rồi dẫn dắt cách làm như SGK. - Dựa vào VD trên để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm thế nào? Sau đó GV dẫn dắt đến công thức. Để củng cố GV cho HS làm ?3, ?4 - Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. - Để tính điểm trung bình cộng của cả lớp ta lấy tổng số điểm chia cho 40 bạn. - HS theo sự hướng dẫn hs tìm cách tính x, n rồi tính trung bình cộng. Trong đó: x1, x2, x3,....xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2, n3,....nk là k tần số tương ứng với các giá trị x1, x2, x3,....xk N là số các giá trị 2 - Ý nghĩa của số trung bình cộng - GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng . - Có dãy số 4000, 1000, 500, 100 có thể lấy số trung bình cộnglàm đại diện cho X được không? Vì sao? - HS đọc ý nghĩa trong SGK. - HS đọc chú ý trong SGK. 3 - Mốt của dấu hiệu Xem bảng 22 cho biết cỡ dép nào bán được nhiều nhất "? (giá trị nào có tần số lớn nhất). Vậy mốt là gì? - Số 39 có tần số lớn nhất. - HS trả lời như SGK. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất Củng cố - Luyện tập: - Giải bài 14/20 SGK. - Hãy hđ nhóm và trình bày lời giải? - Nxét, kl. Bài 14/20sgk: HS hđ nhóm 4’ và 2 nhóm trình bày Bảng “tần số”: Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Số trung bình cộng: = 7,26 Đáp số: Nhóm khác nhận xét,... Hướng dẫn học ở nhà Học lí thuyết, làm bài tập 15, 16, 17, 18/20-21 SGK. Chuẩn bị MTBT để tiết sau thực hành sử dụng máy tính Casio +Chuẩn bị máy tính Casio fx 500MS hoặc máy tính có chức năng tương đương. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 47.doc