I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS nhận biết được đa thức qua một số ví dụ cụ thể, biết thu gọn và tìm bậc của đa thức.
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng thực hiện các phép tính .
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 57: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010
Ngày giảng:...../....../2010
GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 57: ĐA THứC
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS nhận biết được đa thức qua một số ví dụ cụ thể, biết thu gọn và tìm bậc của đa thức.
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng thực hiện các phép tính .
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình (sgk-36)
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ../ ...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn?
Tính tổng rồi chỉ ra hệ số, biến, bậc của đơn thức tổng.
a, x2y + 3 x2y = ?
b, -3xy +xy +x2y =?
GV: Giới thiệu tổng ở câu b là tổng của 2 đơn thức.
Bài mới.
Hoạt động 2: Đa thức
GV: hình vẽ trang 36.
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình tạo bởi 1 vuông và hai hình vuông
GV: Ta gọi l một đa thức. Vậy đa thức là biểu thức như thế nào?
GV: chốt lại và ghi bảng:
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
Ví dụ:
GV: giới thiệu hạng tử của đa thức
GV: Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nó. HS viết vào bảng nhóm .
HS nêu hạng tử khi GV đưa mẫu.
Hoạt động 3: Thu gọn đa thức
GV: Nhắc lại đa thức là gì? Nhận biết các đa thức trong các biểu thức sau:(Bảng phụ): Các biểu thức sau biểu thức nào là đa thức:
M = 2x2+x +3
GV: Hãy quan sát đa thức N ở trên
- Có gì đặc biệt trong những hạng tử?
- Hãy cộng các đơn thức đồng dạng.
GV:giới thiệu dạng thu gọn của đa thức N :
Yêu cầu HS làm ? 2.
GV: Chỉ ra các hạng tử của dạng thu gọn đa thức Q. Có bậc mấy?
Hoạt động 4: Bậc của đa thức
GV: Hạng tử có bậc cao nhất là 3 đa thức Q bậc 3.
Xem VD SGK
- Bậc của đa thức là gì?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý đến điều gì?
- Yêu cầu HS làm ?3
Hoạt động 5: Củng cố
Nhắc lại định nghĩa đa thức
- làm bài tập 28 sgk.
- Thời gian làm btập 24 SBT.
- Muốn thu gọn 1 đa thức làm như thế no ?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý gì?
HS: Lên bảng trả lời và thực hiện
a, x2y + 3 x2y = 4 x2y
b, -3xy +xy +x2y =-2xy+
HS: Thực hiện
HS: Nêu định nghĩa đa thức
HS: Thực hiện
* Chú ý: SGK 37.
2, Thu gọn đa thức
HS: KL: chỉ Q không là đa thức.
M là đa thức một biến.
Nnhiều biến
? 2:
HS: Thu gọn, xác định bậc của các hạng tử.
Chọn bậc cao nhất trong các bậc
?3: Tìm bậc của đa thức Q.
(Dạng thu gọn) bậc 4
Bài 28 . Bạn Sơn nói đúng
Cả hai bạn đều sai
Đa thức Q có bậc 8
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Nắng vững Đ/n đa thức, biết thu gọn đa thức, biết tìm bậc của đa thức.
- Làm bài tập 24 27 SGK.
- BT ; 24, 25, ,26 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 57.doc