I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS biết cách tính giá trị trị của một bthức đại số
2- Về kỹ năng:
- Rèn cho HS cách tính giá trị trị của một bthức đại số
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 53: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010
Ngày giảng:...../....../2010
GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 53: GIá TRị CủA MộT BIểU THứC ĐạI Số
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS biết cách tính giá trị trị của một bthức đại số
2- Về kỹ năng:
- Rèn cho HS cách tính giá trị trị của một bthức đại số
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
Học sinh: Xem lại thứ tự thực hiện các phép toán.
Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ../ ...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: BTĐS là biểu thức như thế nào?
-Làm bài tập 5SGK/27
GV: Nhận xét và ĐVĐ
Nếu lương 1 tháng là 500 ngàn.
Thưởng : m = 100 ngàn.
Phạt n = 50 ngàn
Em hãy tính số tiền của người đó trong cả hai câu.
GV: Yêu cầu 2 HS tính trên bảng.
GV: Giới thiệu : 2950.000đ là giá trị của biểu thức 6a - n với a= 500000đ , b = 50.000.
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức tại và y=1
GV Gthiệu:là gtrị của biểu thức: tại và y=1
Ví dụ 2: tính gía trị của biểu thức 3x2 - 5x +1
tại x = - 1
GV: 9 là gtrị của biểu thức nào?
GV: Muốn tính gía trị của BTĐS khi biết các gtrị của biến ta làn như thế nào?
* Kết luận : SGK.
Hoạt động 3: áp dụng
GV: Cho HS hoạt động nhóm để thực hiện ?1, ?2
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Muốn tính gtrị của BTĐS ta làm thế nào?
GV: Y/cầu HS làm bài 6SGK
GV: Treo bảng phụ
GV: Gthiệu về thầy Lê Văn thiêm: (1918
- 1991 ) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Tho - Hà Tĩnh, một vùng quê rất hiếu học.
Ông là người VN đầu niên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của Pháp 1948 và là người VN đầu tiên trở thành giáo sư Toán tại 1 đại học ở Châu Âu.
HS trả lời và làm bài tập 5.
a, Lương + thưởng 1 quí là : 3a +m (đ)
b, 2 quí lao động bị trừ vì nghỉ 1 ngày là:
6a – n (đ)
Bài bổ sung:
a, Nếu a = 500, m = 100, n = 50.
Thì 3a + m = 3.500 + 100 = 1600 (ngàn)
b, Nếu a = 500.000, n = 50.000
thì 6a – n = 6.500.000 - 50.000 = 2950.000đ
HS: Thực hiện:
Với , y=1 ta có:
2x2 +y-1 = 2()2 +1 – 1 = + 0 = .
HS: Thực hiện ví dụ 2
3x2 -5x +1 tại x=-1
3.(-1)2 -5 (-1)+1 = 3 + 5 + 1 = 9
HS: Trả lời
HS: Đọc kết luận ở SGK
2, áp dụng :
?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 -9x tại x = 1 và
* Với x = 1
Ta có : 3x2 - 9x = 3(1)2 - 9.1 = -6
* Với ta có:
3x2 - 9x = 3.( )2 - 9. = 3. -9 . =
Câu 2. giá trị của biểu thức : x2y tại x =- 4 y = 3 là 48.
Cả lớp hợp tác làm bài tập 6
Mỗi nhóm nhỏ (bàn) tính gtrị 1 bthức ứng với 1 chữ.
Giải được ô chữ.LÊ VĂN THIÊM
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 7, 8, 9 sgk - 8, 9, 10 sbt.
- Đọc có thể em chưa biết
- Xem trước bài đơn thức.
File đính kèm:
- Tiet 53.doc