Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

 Hãy viết công thức tính

Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h.

b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3).(chú ý D là một hằng số khác 0)

( D là hằng số khác 0)

Nhận xét: Hai công thức đều giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hằng số.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ giê to¸n Chương II - HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ1. Định nghĩaQuãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h.a) s = 15 tNhận xét: Hai công thức đều giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hằng số.b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3).(chú ý D là một hằng số khác 0)?1. Hãy viết công thức tínhb) m = D.VGiảiTiết 23.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ( D là hằng số khác 0)1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k *) Định nghĩa (SGK- T52)Tiết 23.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ?21. Định nghĩaKhi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y, ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ*) Chú ý: (sgk- 52)Vậy: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0)thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Tiết 23.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giải.nào?CétabcdChiÒu cao (mm)1085030 m = k . h (k ≠ 0) + ë cét a cã m = 10; h = 10 => m =1 . h+ Khèi l­îng con khñng long ë cét b lµ : + Khèi l­îng con khñng long ë cét c lµ :+ Khèi l­îng con khñng long ë cét d lµ : 10tÊn 8tÊn50tÊn30tÊnm = m = 1.50 = 50 (tÊn)m = 1.30 = 30 (tÊn) => 10 = k.10 ?3 Hình vẽ dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau.Chiều cao của cột (h) và khối lượng (m) của khủng long là hai đại lượng tỉ lệ thuận:Giải? Chiều cao của cột (h) và khối lượng (m) của khủng long là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?1.8 = 8(tấn)=> k = 1? 4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =?y3=? y4=?Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhaua)Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau:a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?hay 6 = k.3 => k = 6: 2 = 2=> y1 = kx1Hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 2 2. Tính chấtb) Thay dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;81012b)c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứngc)GiảiSo sánh:xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4===Tiết 23.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo công thức: y = k.x x.... yDo đó:1. Định nghĩa2. Tính chấtNếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Tiết 23.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tiết 23ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k *) Định nghĩa2. Tính chấtNếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y, ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. *) Chú ý:Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0)thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Bài 1(sgk – tr53)Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và x = 6 thì y = 4a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15 .Giải:a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên y = kx Thay x = 4; y = 6 vào công thức ta có: 4 = k.6 =>b) c)x = 9 =>6x = 15 => 10Bài 3 (sgk- 54)Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:V 1 2 3 4 5m 7,815,623,431,2 39a) Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng trênb) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không ? Vì sao?7,87,87,87,87,8GiảiHai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: m = 7,8 Va)b)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc và hiểu ĐN hai đại lượng tỉ lệ thuận- Hiểu và nắm vững tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận- Làm bài tập 2,4 (sgk -54); 1;2;3;4(sbt- 42,43)

File đính kèm:

  • pptTiet 23 Dai luong ti le thuan.ppt
Giáo án liên quan