Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Định nghĩa tích phân (Tiếp)

Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên K, a và b là 2 phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K

Hiệu số: F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x).

 Kí hiệu là:

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Định nghĩa tích phân (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy, cụ giỏo đến dự giờ thăm lớp Chào mừng quý thầy, cụ giỏo đến dự giờ thăm lớp TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨCGv: NGUYỄN THANH SƠNKIỂM TRA BÀI CŨTiết 42Định nghĩa tích phânGiả sử f(x) là một hàm số liên tục trên K, a và b là 2 phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên KHiệu số: F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x). Kí hiệu là: Công thức (1) còn được gọi là công thức Niutơn-Lepnít(1)Định nghĩacận trờn cận dưới hàm số dưới dấu tớch phõndấu tớch phõnbiểu thức dưới dấu tớch phõnTớch phõn khụng phụ thuộc vào biến số lấy tớch phõn. ý nghĩa hình học của tích phânNếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a,b] thì tích phân là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a và x=b.Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau :Kết quả của tích phân là: A. 0 B. -1 C. Không tồn tại D. 1Hãy tính tích phân sauLời giải 2) Tớnh tớch phõnHàm số f(x) = |x| là liên tục trên R và f(x) ≥ 0. Đồ thị hàm số f(x) = |x| như hình vẽ Xét hàm số f(x) = |x| = x nếu x ≥ 0- x nếu x < 0khi đó: là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = |x|, trục 0x và 2 đường thẳng x = -1; x=2ABCDy=|x|y21-1 1 2 xOABCDJ là tổng diện tích của 2 tam giác OAB và OCDMà S  OAB= và S  OCD= 2y=|x|y21-1 1 2 xOBài 2 - TÍCH PHÂNTiết 43Tính chất 1:Chứng minhTa có: kF(x) cũng là 1 nguyên hàm của hàm số kf(x) trên KGiả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên KSuy ra:Vậy: Tính chất 2:Chứng minh Ta có: F(x)+G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x)+g(x) trên K vì: [F(x)+G(x)]'=F'(x)+G'(x)=f(x)+g(x) Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên KTương tự:VậyVí dụ 1Cho vàa, Hãy tính:Bài giảiVí dụ 1Cho vàb, Hãy tính:Bài giảiví dụ 2Em hãy tìm đáp án đúng trong bài toán sau:Cho biết vàKết qủa tích phân là:A. 17 B. 14C. 16 D. 18ví dụ 3Tính tích phânLời giảiTính chất 3:C mGiả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên KTa cóKhi đóVậyví dụ 4Tính tích phânLời giảiví dụ 5Cho biết: vàHãy tính: Lời giảiví dụ 6Cho biết: vàHãy tính: Lời giảiMàCác tính chất của tích phânGiả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:T/c 1: (với K € R)T/c 2:T/c 3:Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:T/c 1: (với K € R)T/c 2:T/c 3:Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:T/c 1: (với K € R)T/c 2:T/c 3:Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:T/c 1: (với K € R)T/c 2:T/c 3:Bài tậpBài 1: Tìm b, biết rằng: Bài 2: Tính:Bài 3: Tính:Cảm ơn quý thầy, cụ giỏo đó dự giờ thăm lớp BÀI HỌC KẾT THÚCTớnh tớch phõn sau: I=

File đính kèm:

  • ppttich phan t2 12 cb ti vi.ppt