Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2)

Bi tốn: Có 9 miếng bìa được đánh số từ 1 đến 9 .

Lấy ngẫu nhiên 1 miếng.

• Mô tả không gian mẫu.

• Xác định các biến cố:

 A: “ Lấy được miếng bìa đánh số chẵn”

 B: “ Lấy được miếng bìa đánh số lẻ”

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁOBIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ(Tiết 2)B.Pascal(1623-1662)P. Fermat(1601-1665)Bài cũPhép thử TBiến cố ALiên quan đến TKhơng gian mẫu Tập hợp kết quả thuận lợi Đặc biệt=(biến cố chắc chắn)(biến cố khơng thể)Bài tốn: Có 9 miếng bìa được đánh số từ 1 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên 1 miếng. Mô tả không gian mẫu.Xác định các biến cố: A: “ Lấy được miếng bìa đánh số chẵn” B: “ Lấy được miếng bìa đánh số lẻ”II. Xác suất của biến cố a) Định nghĩa cổ điển của xác xuất - Giả sử phép thử T có không gian mẫu  là một tập hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và A là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức P(A) = AVí dụ 1 Gieo hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất của biến cố trong các trường hợp sau: a. Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau. b. Mặt 6 chấm xuất hiện đúng một lần. ss 1 ss 2 1234561(1;1)(1;2)(1;3)(1;4)(1;5)(1;6)2(2;1)(2;2)(2;3)(2;4)(2;5)(2;6)3(3;1)(3;2)(3;3)(3;4)(3;5)(3;6)4(4;1)(4;2)(4;3)(4;4)(4;5)(4;6)5(5;1)(5;2)(5;3)(5;4)(5;5)(5;6)6(6;1)(6;2)(6;3)(6;4)(6;5)(6;6)Ví dụ 2: Có 9 miếng bìa được đánh số từ 1 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên 2 miếng và xếp thứ tự từ trái sang phải . Tính xác suất của các biến cố :A :" Số tạo thành là số chẵn "B:“ Số tạo thành chia hết cho 5“b) Định nghĩa thống kê của xác suất- Số lần xuất hiện biến cố A được gọi là tần số của A trong N lần thực hiện phép thử T- Tỉ số giữa tần số của A với số N được gọi là tần suất của A trong N lần thực hiện phép thử T- Khi N càng lớn, tần suất của A được gọi là xác suất của A theo nghĩa thống kê (xác suất thực nghiệm)Gieo đồng xuGieo GSPVí dụ : Gieo con súc sắc 50 lần. Ghi lại kết quả của việc gieo này và tính tần suất hiện mỗi mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6 chấmSố chấm xuất hiệnTần số Tần xuất123456Củng cốPhép thử TBiến cố ALiên quan đến TKhơng gian mẫu Tập hợp kết quả thuận lợi Đặc biệtBài tập về nhàThực hiện các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • pptthao giang bien co va xac suat cua bien co tiet 2.ppt
Giáo án liên quan