Bài giảng môn Toán học 10 - Hệ trục tọa độ

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu định nghĩa tích của vectơ với một số?

Câu 2: Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mến chào quý thầy cô và các em Nguyễn Hồng Vân(15,40 VB;108,30KĐ)(15,70 VB;107,30KĐ)Với mỗi cặp số chỉ kinh độ và vĩ độ người ta xác định được một điểm trên Trái đất !Phát hiện nhanh số liệu quan trọng trong bản tin . Hãy đoán tên bài học hôm nay !Hệ trục tọa độBiên soạn: Nguyễn Hồng VânKiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu định nghĩa tích của vectơ với một số? Câu 2: Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương?có duy nhất số k sao cho: cùng phương cùng hướng k > 0: ngược hướng k < 0: O12345678-1-2- 3 vecto nào sau đây biểu diễn được theo vecto Mọi vecto cùng phương với đều biểu diễn được theo vecto Vetor không cùng phương với vetorkhông đủ để biểu diễn được  Cần có một hệ trục tọa độ.Tuy nhiên trước hết ta đi định nghĩa trụcvà những vấn đề liên quan đến mỗi trụca) Trục tọa độ (trục)OMLà một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vec tơ đơn vị Kí hiệu: b) Tọa độ điểm trên trụcM là điểm tùy ý trên trên trụcKhi đó có duy nhất số k sao cho: k: là tọa độ của điểm M đối với trục 1. Trục và độ dài đại số trên trụcO12345678-1-2- 3ABDCĐối với trục Ta nói đối với hệ trục điểm A có tọa độ là -1Ta nói đối với hệ trục điểm C có tọa độ là 4Ta nói đối với hệ trục độ ,độ dài đại số của vecto là -2Và viết Hãy quan sátc) Độ dài đại số của vectơ trên trục1. Trục và độ dài đại số trên trụcKí hiệu:Ta gọi a là độ dài đại số của đối với trục đã choKhi đó có duy nhất số a sao cho: Cho hai điểm A và B trên trục OBANhư vậy:c) Độ dài đại số của vectơ trên trục1. Trục và độ dài đại số trên trụcCho hai điểm A và B trên trục OBACDPhân biệt các kí hiệu:Đoạn thẳng có độ dài dươngLà các véc tơLà một số dương và Là một số âmVàCho hai điểm A,B trên trụcTa có:* Nhận xét:Nếu A,B lần lượt có tọa độ là a,b thìcùng hướngNếuTa có:ngược hướng vớiNếuhayhaymàHãy phân tích vectơtheo hai vectơ1. Trục và độ dài đại số trên trụcabcdefgh12345687Xe:Ngựa:Cột: c Hàng: 2(c;2)Cột: f Hàng: 5(f;5)2. Hệ trục tọa độ2. Hệ trục tọa độa) Định nghĩa:OO11xyHệ trục tọa độ còn được kí hiệu: OxyMặt phẳng mà trên đó đã xác định một hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy (mặt phẳng Oxy) Hệ trục tọa độ gồm 2 trục và vuông góc tại O. Điểm O gọi là gốc tọa độ. Trục gọi là trục hoành. KH: Ox.Trục gọi là trục tung. KH: Oy. Các vectơ gọi là vectơ đơn vị và OGợi ý:b) Tọa độ của vectơA1A2BHãy phân tích các vectơ theo hai vectơ trong hình?ADựngDựngOKí hieäu: Như vậy:Trong đó: Trong mp tọa độ Oxy cho vectơ tùy ý. (x;y) gọi là tọa độ của x gọi là hoành độ củab) Tọa độ của vectơy gọi là tung độ củaA1A2 Khi đó có duy nhất cặp số (x;y) sao cho:AvàVí dụ1:* Một vecto hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nóGiả sử:b) Tọa độ của vectơ* Nhận xét:* Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.c) Tọa độ của một điểmTrong đó:x: hoành độ của điểm My: tung độ của điểm MOM(x;y)M1M2thì NếuTọa độ của đối với hệ trục Oxy được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đóVí dụ 2:d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳngTrên mp Oxy cho hai điểm A(xA,yA) và B(xB,yB)Ta có:Hãy phân tích vectơtheo hai vectơTa cóHay Ví dụ 3:Cho ba điểm A(3; 2), B(4; 5) và C( - 2; - 5)Tính tọa độ các vectơÁp dụng công thức:Ta đượcGiảiCủng cố:1. Tọa độ của một vectơ?2. Điều kiện cần và đủ để 2 vec tơ bằng nhau?3. Tọa độ của một điểm? 4. Mối liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vec tơ?thìNếuCho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Ta có: Tạm biệtVề nhà học bàiXem tiếp nội dung tiếp theo của bàiVí dụ: Xác định tọa độ các vectơ sau:Ví dụ 1:Ví dụ 2:OABCXác định tọa độ các điểm A,B,C trên hình vẽ?A(0;3)B(4;3)C(-4;0)Các điểm trên trục Ox có tung độ bằngbao nhiêu?bao nhiêu?Các điểm trên trục Oy có hoành độ bằng00

File đính kèm:

  • pptHE TRUC TOA DO TIET 10.ppt