Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 3: Đạo hàm các hàm số lượng giác (Tiếp)

Nội dung

1, Giới hạn

2, Đạo hàm của hàn số y=sinx

3, Đạo hàm của hàm số y=cosx

4, Bài tập

Định lý 1:

Chú ý:

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 3: Đạo hàm các hàm số lượng giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh lớp 11A sở GD-ĐT quảng bìnhTrường PT cấp 2-3 Dương Văn AnTổ toánGiáo viên thực hiện : Nguyễn Xuân LongKiểm tra bài củ ?Nêu qui tắc tính đạo hàm của hàm số f tại điểm Bằng định nghĩa?(rađian)Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giác1,Giới hạn Bảng giá trị của biểu thức khi x nhận các giá trị dương và rất gần điểm 0 như sau : Nhận xét giá trị của biểu thức khi x càng nhỏ ?H?Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácNội dung 1, Giới hạn 2, Đạo hàm của hàn số y=sinx3, Đạo hàm của hàm số y=cosx4, Bài tập Định lý 1:Chú ý:Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácVí dụ : Tìm giới hạn ab, Nội dung :Định lí 1:Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácNội dungĐịnh lí 1:H12, Đạo hàm của hàm số y=sinxĐịnh lí 2: a, Hàm số có đạo hàm trên R, và (sinx)’= cosx.b, Hàm số u=u(x) có đạo hàm trên J thì trên J ta có (sinu(x))’=(cosu(x)).u’(x)Viết gọn :(sinu)’=(cosu).u’ = u’.cosuBài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácNội dungĐịnh lí 1:Định lí 2: Ví dụ 2 : Tính đạo hàm của hàm sốBgH2 3, Đạo hàm của hàm số y=cosx.Định lí 3:(sinx)’= cosx(sinu)’= (cosu).u’ = u’cosuBài 3: Đạo hàm các hàm số lượng giácNội dungĐịnh lí 1:Định lí 2: Định lí 3:a, Hàm số y=cosx có đạo hàm trên R, và (cosx)’= - sinx.b, Nếu hàm số u=u(x) có đạo hàm trên J thì trên J ta có : (cosu(x))’= (-sinu(x)).u’(x) , viết gọn :(cosu)’= (-sinu).u’H3(sinx)’= cosx(sinu)’= (cosu).u’ = u’cosuH1H2H3Câu hỏi trắc nghiệmBài 3: Đạo hàm các hàm số lượng giácH1: Cho . Hãy tìm kết quả đúng trong các kết quả sau:A, B, C, D,ĐA : D vì : Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácH2: Cho hàm số . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :A, B, C, D, ĐA : A vì Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giác H3 : Cho hàm số . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A, B, C, D,ĐA : D vì Bài1Bài2Bài3Bài tập vận dụngBài3 : Đạo hàm các hàm số lượng giácĐịnh lí 1:Định lí 2: Định lí 3: Bài1: Hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một cột ở vế phải để được kết quả đúng:(sinx)’=cosx(sinu)’=(cosu).’ =u’cosu (cosx)’= - sinx(cosu)’= (-sinu).u’ 1,2,3,A,B,C,D,Bài 3: Đạo hàm các hàm số lượng giácĐịnh lí 1:Định lí 2: Định lí 3: Bài2 : Hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một cột ở vế phải để được kết quả đúng:(sinx)’=cosx(sinu)’=(cosu).u’ =u’cosu(cosx)’=- sinx(cosu)’= (-sinu).u’ 1,2,3,A,B,C,D,Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácĐịnh lí 1:Định lí 2: Định lí 3: Bài3: Các bài giải sau đã đúng chưa ? Nếu chưa hãy sửa lại cho đúng (sinx)’=cosx(sinu)’= (cosu).u’ = u’cosu(cosx)’= - sinx(cosu)’= (-sinu). u’ 1,2,3,Bài3: Đạo hàm các hàm số lượng giácĐịnh lí 1:Định lí 2: Định lí 3: Bài3: Bài toán được sửa lại như sau:(sinx)’=cosx(sinu)’= (cosu).u’ = u’cosu(cosx)’= - sinx(cosu)’= (-sinu). u’ 1,2,3,Củng cố (sinx)’ = cosx, (sinu)’= u’.cosu(cosx)’ = - sinx, (cosu)’= - u’.sinuBài tập về nhà :Về nhà làm lại cỏc bài tập đó giải và làm tiếp bài tập 30, 33a,b,34,35a,b SGK/trang 211, 212.Chúc quý thầy cô sức khoẻ , các em học sinh học tập tốt .

File đính kèm:

  • pptdao ham cac ham so luong giac(1).ppt