Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

I. Tóm tắt lý thuyết

1) Hàm số đơn điệu.

Cho hàm số f xác định trên I, trong đó I là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng

Hàm số f đồng biến trên I nếu với mọi x1, x2 I, x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).

Hàm số f nghịch biến trên I nếu với mọi x1, x2  I, x1 < x2 thì f(x1) > f(x2).

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng được gọi chung là

 hàm đơn điệu trên khoảng đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốNội dungNội dungI. Tóm tắt lý thuyếtII. Các ví dụIII. Bài tập luyện tậpÁp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốI. Tóm tắt lý thuyết1) Hàm số đơn điệu.Cho hàm số f xác định trên I, trong đó I là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảngHàm số f đồng biến trên I nếu với mọi x1, x2 I, x1 f(x2).Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng được gọi chung là hàm đơn điệu trên khoảng đó.Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốI. Tóm tắt lý thuyết (tt)2) Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu.Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. Khi đó:Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x  I và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số đồng biến trên I.Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x  I và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số nghịch biến trên I.Nếu f’(x) = 0 với mọi x  I thì hàm số không đổi trên I. Giả sử hàm số liên tục trên nửa khoảng [a; b) và có đạo hàm trên khoảng (a; b).Nếu f’(x) > 0 (hoặc f’(x) 0 với mọi x > e và lnx – 1 0  m  2, thì f’(x) = 0 *) Khả năng 1: Bảng biến thiên: x- +f’(x) + 0 - 0 +f(x)+-Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốCác ví dụ (tt) - Ví dụ 9(tt)*) Khả năng 2: Bảng biến thiên: Kết luận: - Với m 2, thì hàm số đồng biến trên các khoảng nghịch biến trên khoảng - Với m = 2 hàm số luôn đồng biến trên R. x- +f’(x) + 0 - 0 +f(x)+-Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốIII. Bài tập luyện tập. 1. Khảo sát tính đơn điệu của các hàm số:2. Chứng minh rằng hàm số:a. đồng biến với mọi x > 1.b. nghịch biến trên khoảng c. y = sinx + tanx – 2x đồng biến trên nửa khoảng Áp dụng đạo hàm khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của hàm sốIII. Bài tập luyện tập (tt) 3. Tìm các giá trị m để hàm số luôn đồng biến.4. Tùy theo các giá trị của m, hãy khảo sát sự biến thiên của hàm số. y = 4x3 + (m + 3)x2 + mx +1.5. Xác định m để hàm số luôn đồng biến.6. Cho hàm số: Hãy xác định tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1; +).

File đính kèm:

  • pptKhao sat ham so(1).ppt