Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Câu kể Ai thế nào?

1. Bên đường, cây cối .

 2. Nhà cửa .

3. Đàn voi bước đi chậm rãi.

 4. Chúng .

5. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu.

 6. Anh

7. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

 

pptx21 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Câu kể Ai thế nào?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Sách Tiếng Việt 4 - trang 23, 24) Khám phá NHẬN XÉT Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. Theo Hữu Trị (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Đọc đoạn văn sau: Đoạn văn trên gồm mấy câu văn? 1. Bên đường, cây cối . 2. Nhà cửa . 3. Đàn voi bước đi chậm rãi. 4. Chúng . 5. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. 6. Anh 7. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. Theo Hữu Trị 2. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên. x anh um t hưa thớt dần t hật hiền lành. t rẻ và thật khỏe mạnh. (3) Đàn voi bước đi chậm rãi. (5) Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. (7) Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. chậm rãi v ắt vẻo Câu kể Ai làm gì? Chậm rãi là từ chỉ đặc điểm của hoạt động bước đi Vắt vẻo là từ chỉ đặc điểm của hoạt động ngồi. ĐT ĐT ĐT Bên đường, cây cối xanh um . Nhà cửa thưa thớt dần . Chúng thật hiền lành . Anh trẻ và thật khỏe mạnh . 3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. Mẫu: Cây cối thế nào ? Nhà cửa thế nào ? Chúng thế nào ? Anh thế nào ? Câu kể Ai thế nào? Để đặt câu hỏi cho từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái ta dùng từ thế nào? Bên đường, cây cối xanh um . 3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào?” là vị ngữ. Nhà cửa thưa thớt dần . Chúng thật hiền lành . Anh trẻ và thật khỏe mạnh . VN VN VN VN Mẫu: Cây cối thế nào ? Xác định vị ngữ trong các câu còn lại. 4. Tìm những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. c ây cối Nhà cửa Chúng Anh 5. Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Mẫu: Cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? Con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khỏe mạnh? 5. Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Mẫu: Cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? Con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khỏe mạnh? Trong câu kể Ai thế nào? bộ phận trả lời cho câu hỏi “ai, cái gì, con gì?” là chủ ngữ. CN Xác định chủ ngữ trong các câu còn lại. CN CN CN Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. CN CN CN CN V N V N V N V N Chủ ngữ Ghi nhớ Câu kể Ai thế nào? Vị ngữ Ai? Cái gì? Con gì? Thế nào? Ghi nhớ Câu kể Ai thế nào? gồm có hai bộ phận: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? LUYỆN TẬP 1. Đọc và trả lời câu hỏi Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. Theo Duy Thắng (1) (2) (3) (4) (5) (6) a. Tìm câu kể Ai thế nào? t rong đoạn văn trên. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng Anh Khoa hồn nhiên x ởi lởi Anh Đức lầm lì, ít nói Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. (1) Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. (2) Căn nhà trống vắng. (4) Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. (5) Anh Đức lầm lì, ít nói. (6) Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. l àm gì? t hế nào? (1) Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. (2) Căn nhà trống vắng. (4) Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. (5) Anh Đức lầm lì, ít nói. (6) Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. b ,c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu văn vừa tìm được. CN V N CN V N CN V N CN V N CN V N 2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? - Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của bạn. - Tránh trùng lặp một đặc điểm ở nhiều bạn. Lưu ý x inh xắn c hăm ngoan h iền lành t hông minh ít nói tinh nghịch học giỏi đáng yêu c hăm chỉ như chị ong nâu n hút nhát như chú thỏ con c hu đáo như người chị cả Bài làm tham khảo         Tổ em là tổ Bốn, lớp 4a5 trường Tiểu học Chàng Sơn.  Tổ em gồm mười bạn. Bạn Minh Huyền là tổ trưởng. Bạn Huyền rất xinh xắn, dễ thương. Bạn học giỏi nhất lớp. Ngọc Khánh là tổ phó . Bạn ấy nhanh nhảu, hoạt bát . Mai Linh hiền l ành , nhút nhát . Khánh Linh xinh gái và có giọng đọc truyền cảm. Còn Tiến Minh thì lém lỉnh nhất tổ. Khánh Ly sôi nổi, tháo vát. Minh Long đẹp trai nhưng hơi nhút nhát. Tuy mỗi người mỗi tính cách nhưng chúng em đều chăm chỉ học hành và đoàn kết với nhau nên vẫn luôn được cô giáo khen ngợi. Dặn dò - Học ghi nhớ (SGK Tiếng Việt tập 2, trang 24) - Luyện tập về câu kể Ai thế nào? - Chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_cau_ke_ai_the_nao.pptx
Giáo án liên quan