Trả lời: 1. Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tưởng không có sẵn trong sách vở hay thực tế nhưng có mộ ý nghĩa nào đó.
2. Từ yếu tố thật, tưởng tượng ra nhiều yếu tố không có thật làm cho câu chuyện thêm.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập kể chuyện tưởng tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1.Thế nào là kể chuyện tưởng tưởng? 2. Đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng? Lấy ví dụ? Trả lời: 1. Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tưởng không có sẵn trong sách vở hay thực tế nhưng có mộ ý nghĩa nào đó. 2. Từ yếu tố thật, tưởng tượng ra nhiều yếu tố không có thật làm cho câu chuyện thêm. ? Em hãy kể lại một đoạn trong truyện “truyện sáu con gia súc so bì công lao”. ? Em hãy kể lại đoạn đầu trong bài văn “giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”. ? Nhắc lại cách kể một câu chuyện tưởng tưởng? Cách làm: 1.Tìm hiểu đề: Thể loại: Nội dung: 2.Tìm ý: - Tìm những ý chính cần kể trong câu chuyện. 3.Lập dàn bài: Mở bài: Thân bài: Kết bài: 4.Viết bài – Kể: Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài sau: “Kể lại mười năm sau em quay lại thăm mái trường hiện nay em đang học.” Tìm hiểu đề: - Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng. - Nội dung: Dựa vào người thật, việc thật bây giờ để kể chuyện của mười năm sau. * Lập ý: Dựa vào các gợi ý SGK/139. Thảo luận bàn – 3 phút. Các em hãy tìm những ý chính của bài văn? ? Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi? Dự kiến lúc đó em học đại học hay đi làm? ? Em về thăm lại trường nhân dịp nào? ? Quang cảnh mái trường có gì thay đổi ( cây xanh,vườn hoa, phòng học, dãy học….) ? Thầy cô mười năm nữa có gì thây đổi? Có nhận ra em không? Em và thầy cô sẽ nói gì với nhau. ?Còn các bạn? Đi học hay đi làm? Cuộc hội ngộ như thế nào? ? Em có suy nghĩ gì khi chia tay với trường? ? Tâm trạng của em khi quay lại trường cũ? -10 năm sau là lúc em 21 tuổi, lúc đó em đang học đại học (đã đi làm) - Em về thăm trường nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập trường (…) -Tâm trạng khi về thăm trường cũ: ngạc nhiên, bất ngờ, bồi hồi(…) Quang cảnh trường sau 10 năm: +rộng rãi, đẹp hơn trước. +Có thêm nhiều phòng học mới, nhiều phòng chức năng với những thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ thông tin. +Cây cối: to lớn, sum suê hơn, phong phú hơn. -Gặp gỡ các thầy cô giáo sau 10 năm: +Những thầy cô giáo cũ đã già, có người tóc đã bạc, có người đã về hưu +Có thêm nhiều thầy cô giáo mới. +Gặp cô giáo chủ nhiệm: hỏi thăm sức khoẻ, công tác, gia đình.... -Gặp gỡ các bạn cùng lớp: ai cũng chững chạc hơn,; vui mừng, phấn khởi, tíu tít hỏi han, truyện trò và ôn lại những kỉ niệm cũ -Khi chia tay: ai cũng lưu luyến, nhớ mãi buổi về thăm trường cũ Lập ý 10 năm sau là lúc em 21 tuổi, lúc đó em đang học đại học (đã đi làm) - Em về thăm trường nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập trường (…) -Tâm trạng khi về thăm trường cũ: ngạc nhiên, bất ngờ, bồi hồi(…) - Quang cảnh trường sau 10 năm:+rộng rãi, đẹp hơn trước. +Có thêm nhiều phòng học mới, nhiều phòng chức năng với những thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ thông tin. +Cây cối: to lớn, sum suê hơn, phong phú hơn. -Gặp gỡ các thầy cô giáo sau 10 năm: +Những thầy cô giáo cũ đã già, có người tóc đã bạc, có người đã về hưu +Có thêm nhiều thầy cô giáo mới. +Gặp cô giáo chủ nhiệm: hỏi thăm sức khoẻ, công tác, gia đình.... -Gặp gỡ các bạn cùng lớp: ai cũng chững chạc hơn,; vui mừng, phấn khởi, tíu tít hỏi han, truyện trò và ôn lại những kỉ niệm cũ -Khi chia tay: ai cũng lưu luyến, nhớ mãi buổi về thăm trường cũ Dặn dò về nhà: Hoàn thành phần lập dàn bài. Viết đoạn văn cho từng phần theo dàn bài của em. Chuẩn bị cho tiết 59. Đọc thêm “ Con hổ có nghĩa”; “ Mẹ hiền dạy con”. Lập dàn bài I. Mở bài: Em về thăm lại trường cũ dịp nào? II. Thân bài:- Mái trường thân yêu có gì thay đổi? - Thầy cô có gì thay đổi? Có nhận ra em không? Trò chuyện những gì? - Bạn bè ra sao? Cuộc hội ngộ như thế nào? - Tâm trạng của em trong ngày hôm ấy? III. Kết bài:- Cảm xúc của em khi chia tay trường
File đính kèm:
- Luyen tap ke chuyen tuong tuong.ppt