Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 12 - Buổi 10: Luyện tập: Đường kính và dây của đường tròn

Mục tiêu cần đạt

- Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.

II. Chuẩn bị

GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

 - Thước thẳng, compa, phấn màu.

HS: - Thước thẳng, compa. Nắm vững mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 12 - Buổi 10: Luyện tập: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 - Buổi 10 Luyện tập: đường kính và dây của đường tròn Ngày soạn: 22/ 11/ 2007 Ngày dạy: / 11/ 2007 I. Mục tiêu cần đạt - Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. II. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng, compa, phấn màu. HS: - Thước thẳng, compa. Nắm vững mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn III. Hoạt động của thầy và trò T Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung 1. ổn định tổ chức 9A sĩ số: 37 vắng: lí do: 2. Kiểm tra ? Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. 3. Luyện tập Chữa bài 21 tr 131 SBT GV vẽ hình trên bảng. G: Cho hs suy nghĩ trong ít phút tìm hướng giải GV gợi ý : Vẽ OM CD, OM kéo dài cắt AK tại N. ? Hãy phát hiện các cặp đoạn bằng nhau để chứng minh bài toán. G: Gọi 1 hs trình bày chứng minh G: Gọi 1 hs nhận xét phần trình bày lời giải trên bảng Bài 2: Gv đưa đề bài lên bảng ? Nêu cách xác định khoảng cách từ tâm đến mỗi dây G: Cho hs suy nghĩ nêu cách tính G: Gọi 1 hs trình bày lời giải G: Cho hs nhận xét ? Để chứng minh 3 điểm B ; O ; C thẳng hàng ta làm thế nào G: (Gợi ý) Để cm ba điểm C, O, B thẳng hàng cần chứng minh ? Nhận xét gì về hai tam giác CKO và OHB. ? Nhận xét gì về góc KOH từ đó suy ra G: Gọi 1 hs trình bày chứng minh ? Em nào có cách chứng minh khác G: + Tính OB + OC + Tính BC + So sánh BO + OC và BC G: Gọi 1 hs nêu cách tính và lên bảng tính. ? Ba điểm B ; O ; C thẳng hàng chứng tỏ đoạn BC là dây nh thế nào của đờng tròn (O) Bài 3: Gv đưa đề bài lên bảng Cho đường tròn (O, R) đường kính AB ; điểm M thuộc bán kính OA ; dây CD vuông góc với OA tại M. Lấy điểm E AB sao cho ME = MA. a) Tứ giác ACED là hình gì ? Chứng minh. b) Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng điểm I thuộc đường tròn (O’) có đường kính EB. c) Cho .Tính SABCD. GV vẽ hình trên bảng. G: Cho H suy nghĩ và nháp ? Tứ giác ACED là hình gì ? Chứng minh. ? Hãy chứng minh I thuộc đường tròn (O’) có đường kính EB. ? Tứ giác ACBD là một tứ giác có đặc điểm gì ? Nêu cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. ? Để tính được dttgiác ABCD cần tính độ dài đoạn nào GV : Gụùi yự ủaừ bieỏt AB = 2R vaứ CD = 2CM Trong tam giaực vuoõng ACB tớnh CM theo R Tửứ ủoự tớnh dieọn tớch tửự giaực ACBD 4. Cuỷng coỏ - Khi laứm baứi taọp caàn ủoùc kyừ ủeà , naộm vửừng gt , kl - Coỏ gaộng veừ hỡnh chớnh xaực, roừ , ủeùp - Vaọn duùng lieõn heọ caực kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc , coỏ gaộng suy luaọn lôgic 5. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa H: Phát biểu nội dung các định lí. HS: Đọc đầu bài, vẽ hình ghi giả thiết kết luận H: Suy nghĩ tìm hướng giải H: Theo dõi gợi ý của gv H: Nêu các đoạn thẳng bằng nhau: NA = NM, MK = MH H: Lên bảng trình bày chứng minh H: Nêu nhận xét Một HS đọc to đề bài, veừ hỡnh , ghi gt , kl H: Nêu cách xác định H: Suy nghĩ nêu cách tính H; Lên bảng trình bày H: Nêu nhận xét H: Suy nghĩ tìm cách chứng minh. H: Trình bày chứng minh H: H; Nêu cách tính và lên bảng tính H: H: Ghi đầu bài, đọc, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận H: Tứ giác ACED là hình thoi H: Nêu chứng minh H: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc H: H: 1 HS leõn baỷng chửừa 1. Bài 21 tr 131 SBT Keỷ OM ^ CD , OM caột AK taùi N ị MC = MD ( 1) ( ủ / l ủửụứng kớnh vuoõng goực vụựi daõy cung ) Xeựt D AKB coự OA = OB (gt) ON // KB ( cuứng ^CD ) nên AN = NK Xeựt AHK coự AN =NK ( c/m treõn ) MN // AH ( cuứng ^CD ) ị MH =MK Tửứ (1) vaứ (2) ta coự MC – MH = MD –MK hay CH = DK 2. Bài 2: Cho đường tròn (O), hai dây AB ; AC vuông góc với nhau biết AB = 10, AC = 24. a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm. b) Chứng minh ba điểm B ; O ; C thẳng hàng. c) Tính đường kính của đường tròn (O). a) Kẻ OH AB tại H, OK AC tại K AH = HB, AK = KC (theo định lí đường kính vuông góc với dây ) * Tứ giác AHOK: Có AHOK là hình chữ nhật Vậy khoảng cách..... b) c) Theo kết quả câu b ta có BC là đường kính của đờng tròn (O). Xét ABC () Theo định lí Pytago: BC2 = AC2 + AB2 BC2 = 242 + 102 BC = = 26 3. Bài 3 a ) Ta coự daõy CD ^ OA taùi M ị MC = MD ( ẹũnh lyự ủửụứng kớnh vuoõng goực vụựi daõy cung ) AM = ME (gt) ị Tửự giaực ACED laứ hỡnh thoi ( Vỡ coự hai ủửụứng cheựo vuoõng goực vụựi nhau taùi trung ủieồm cuỷa moói ủửụứng ) b ) Xeựt D ACB coự O laứ trung ủieồm cuỷa AB , CO laứ trung tuyeỏn thuoọc caùnh AB maứ CO = AO = OB = ị D ACB vuoõng taùi C ị AC ^ CB Maứ DI // AC ( Hai caùnh ủoỏi cuỷa hỡnh thoi ) Neõn DI ^ CB taùi I hay vuông tại I nên nội tiếp đường tròn đk EB ị ẹieồm I thuoọc ủửụứng troứn ( O’) ủửụứng kớnh EB c ) Trong tam vuông ABC có nên: Vậy diện tích tứ giác ABCD là: Ngày tháng năm 2007 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docPhu dao B10.doc
Giáo án liên quan