Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 57: Kiểm tra viết chương III

Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Kiểm tra được các kiến thức của chương

- Vận dụng các kiến thức định nghĩa, định lý tứ giác nội tiếp, vận dụng tính toán ch/m hình.

 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh.

- Phát hiện khả năng tư duy của học sinh.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác làm bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 57: Kiểm tra viết chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Tiết 57 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra được các kiến thức của chương - Vận dụng các kiến thức định nghĩa, định lý tứ giác nội tiếp, vận dụng tính toán ch/m hình. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh. - Phát hiện khả năng tư duy của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác làm bài. B. Chuẩn bị: 1.Ma trận hai chiều: Mức độ Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các loại góc, cung chứa góc KT: + Hiểu k/n góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong (ngoài) đường tròn + Hiểu số đo của một cung. Hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc. 11 1 0,5 1 0,5 2 1 KN: Ứng dụng giải bài tập và một số bài toán thực tế 2 3 2 3 2. Tứ giác nội tiếp KT: + Hiểu định lý thuận, định lý đảo về tứ giác nội tiếp 1 0,5 1 0,5 KN: + Vận dụng được các định lý để giải bài tập 1 0,5 1 1,5 2 2 3. Công thức tính S, C , l... KN: Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn ,diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập. 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 2 1 2 1 5 8 0 0 9 10 2. Đề kiểm tra I Phần TNKQ: ( 2.5đ ) Câu 1: Khi đồng hồ chỉ 10 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành 1 góc ở tâm là bao nhiêu: A: 300 B: 600 C: 900 D: 1200 Câu 2: Tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn thì: A: B: C: D: Câu 3: : Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi: A: ABCD là hình bình hành B: ABCD là hình thang C: ABCD là hình thang vuông D: ABCD là hình thang cân Câu 4: Độ dài cung tròn no được tính theo công thức: A : 2R B: C: D: Câu 5 : Cho hình vẽ , biết AB là đường kính của đường tròn tâm O. số đo góc x bằng: A : 500 B : 450 C : 400 D : 300 II. Phần tự luận ( 7.5đ ) Cho ABC vuông tại A ( AB > AC ) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E. Vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. Chứng minh : AE . AB = AF . AC. Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp. Biết = 300 , BH = 4cm . Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE. 3. Đáp án: I Phần TNKQ: ( 2.5đ ). Mỗi câu trả lời đúng được 0 ,5 đ 1B ; 2A ; 3 D ; 4C ; 5C II. Phần tự luận ( 7.5đ ) a) (1,5đ) Ta có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ Mà (gt) Þ AEHF là hình chữ nhật ( có ba góc vuông) b) ( 1,5 đ) D AHC ( ) có AH2 = AF . AC D AHB ( ) có AH2 = AE . AB Þ AE. AB = AF . AC c) (1,5 đ) AE. AB = AF . AC ( CMT ) Þ và chung Þ DAEF ∽ DACB ( c.g.c) Þ mà ( góc kề bù) Þ Þ BEFC nội tiếp đường tròn d) (2,5đ) Vì ; D O2BE cân ( O2B = O2E = R) Þ Þ sđ = 1200 ; BH = 4 cm Þ R = O2B = 2 cm Þ Sq = O2I = O2B. Sin 300 = 2. 0,5 = 1 cm IB = O2B . cos 300 = 2. Þ EB = 2. IB = 2 SDO2EB = .O2I. BE = . 2 = ( cm2 ) Þ Sviên phân = Sq - SDO2EB = - = 2,45 ( cm2 ) Vẽ hình ghi gt, kl đúng (0,5 đ) C. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: sự chuẩn bị về kiến thức, đồ dùng 3. Bài mới: Học sinh tiến hành làm bài 4. Củng cố: Hết giờ giáo viên thu bài 5. HDVN: Làm lại bài kiểm tra vào vở D. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • docTiet 59 Ma tran - de - dap an.doc