Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 45 : Trường hợp đồng dạng thứ ba

a) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác

b) Cho hình vẽ. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 45 : Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhieät lieät chaøo möøng QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI03.0309C¤ GI¸O NGUYÔN THÞ LÖ TR×NH Vµ TÊT C¶ C¸C EM HäC SINH TR­êng t.H.C.S Lý tù träng xin chóc héi THI thµnh c«ng TèT §ÑPKIỂM TRA BÀI CŨa) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giácb) Cho hình vẽ. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không?2,154,31,83,6C'B'A'CBAĐáp án phần kiểm tra bài cũ:a)Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.b) Hai tam giác đồng dạng vì và Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với C/ minh A’B’C’ ABC 1.Định lý:C'B'ABCA'Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BAlàm thế nào chứng minh 2 tam giác đồng dạng?ta làm hai bước: Dựng ABCAMN*/ Để chứng minh ABCA’B’C’đoạn thẳng AM=A’B’.Qua M kẻ đường thẳng MN // BC.( N thuộc AC).Suy ra*/ Để dựng ta đặt trên tia ABABCAMNABCAMNC/ minhA’B’C’AMN =ABCA’B’C’MNBài tập ?1 - Câu a:Trong các tam giác dưới đây, hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích.*/Nếu ABC,  A’B’C’cóthì ABC  A’B’C’ ABC  A’B’C’Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA1.Định lý:2.Áp dụng:Bài tập ?1 - Câu a:Trong các tam giác dưới đây, hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích.?70°s?55°Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA2.Áp dụng:55°?*/NếuABC,A’B’C’cóthì ABC A’B’C’Bài tập ?1 - Câu b:Trong các tam giác dưới đây, hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích.Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA1.Định lý:2.Áp dụng:Bài tập ?1 - Câu b:Trong các tam giác dưới đây, hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích.sTiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA2.Áp dụng:?50°65°?*/NếuABC,A’B’C’cóthì ABC A’B’C’Bài tập ?2: Ở hình sau cho biết AB = 3 cm ; AC = 4,5 cm và a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?b) Hãy tính các độ dài x và y ( AD = x , DC = y )c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Tính độ dài các đoạn thẳng BC và BDTiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA1.Định lý:2.Áp dụng:Bài tập ?2: Ở hình sau cho biết AB = 3 cm ; AC = 4,5 cm và a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?Bài giải : Ở hình trên , có 3 tam giác .Có sGiải thích: Xét hai tam giác ABD;ACB có :chung( giả thiết)Do đósTiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA2.Áp dụng:Bài tập ?2: Ở hình sau cho biết AB = 3 cm ; AC = 4,5 cm và b) Hãy tính các độ dài x và y ( AD = x , DC = y )Bài giải : Theo câu a , ta có Vậy x = 2 (cm); y = 2,5 (cm)ssuy raTiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA2.Áp dụng:Bài tập ?2: Ở hình sau cho biết AB = 3 cm ; AC = 4,5 cm và c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.Bài giải : Vì BD là tia phân giác của góc ABC Suy ra sTheo câu a , ta có:Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA2.Áp dụng:1/ Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác ?Củng cố2/ Cho hình vẽ :Hai tam giácCó đồng dạng với nhau không? Vì sao?Bài tập 35 / SGK trang 79 :Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng kĐể chứng minh Hướng dẫn giải bài tậpsHướng dẫn học ở nhàHướng dẫn học ở nhà*/ Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. */ Giải các bài tập 35, 36, 37 trang 79 sách giáo khoa.TIẾT HäC §ÕN §¢Y §· KÕT THóC – XIN C¶M ¥N C¸C THÇY C¤ GI¸O §· THAM Dù TRONG TIÕT HäC H¤M NAY

File đính kèm:

  • pptTIẾT THAO GIANG GVG.ppt
Giáo án liên quan