Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by = c
trong đó a, b và c là các số và a 0 hoặc b 0
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c luôn có
vô số nghiệm.
Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi đường
thẳng ax+by = c.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 44: Ôn tập chương III (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 Giáo viên: Tôn Nữ Bích VânTrường THCS Nguyễn Khuyến Đà NẵngTIẾT 44(Tiết thứ nhất)ÔN TẬP CHƯƠNG IIITiết 44Tóm tắt các kiến thức cần nhớPhương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by = ctrong đó a, b và c là các số và a 0 hoặc b 0Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c luôn có vô số nghiệm.Nêu số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào?Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c.ÔN TẬP CHƯƠNG IIITiết 44Tóm tắt các kiến thức cần nhớCách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c : phương pháp đồ thị phương pháp thế phương pháp cộng đại sốNêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnBài tập số 1:ÔN TẬP CHƯƠNG IIISau khi giải hệ pt Kết luận nào sau đây là đúng? x - 3y = 5 x + 3y = -7a.Hệ p.trình có nghiệm x = 1; y = -2d.Hệ p.trình có nghiệm( x = -1;y = 2)b.Hệ p.trình có 2 nghiệm x = -1;y = -2Nghiệm của hệ p.trình (x ; y ) = (-1 ; -2)c.saisaiđúngsaiTiết 44Bài tập2:sgk/ 25ax + by = c a’x + b’y = c’ (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0)ax + by = c a’x + b’y = c’ by = - ax + c b’y =- a’x + c’ -a’ c’ b’ b’y = x + y = x + -a c b b (d) (d’)Hệ phương trình có vô số nghiệm khi đường thẳng (d) (d’) ÔN TẬP CHƯƠNG IIIHệ phương trình vô nghiệm khi đường thẳng (d) // (d’) Hệ có một nghiệm khi đường thẳng (d) cắt (d’) Tiết 44Có vô số nghiệm nếu Vô nghiệm nếu Có một nghiệm duy nhất nếu ax + by = c a’x + b’y = c’ Hệ pt (a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)Bài 40/27SGKGiải các hệ phương trình và minh hoạ bằng đồ thị a/ (I) b/ (II) c/ (III)Giải:a) (I) (I)vô nghiệm 11xyO Hai đồ thị cắt nhau tại M(2; -1)M(2; -1)-1325xyOb)c) (III) 3x - 2y =13x - 2y =1Hệ có vô số nghiệm nằm trên đường thẳng 3x-2y=1xyO3x-2y=1Hoạt động nhóm:Mỗi nhóm 4 emCho hai đường thẳng: (d) : (m-1)x +( m+1)y + 2m+3 = 0(d’) : 3x+2y+3 = 0Kết luận nào sau đây là sai?a.(d) và (d’) cắt nhau khi m -5d.Với mọi giá trị của m, (d) và (d’)không thể trùng nhau b.(d) và (d’) song song khi m = -5(d) và (d’) trùng nhau khi m = -3c.saiHoạt động nhóm:Mỗi nhóm 4 emHãy nối mỗi điều kiện của m ở cột 1 với một câu ở cột 2 để được kết quả đúngCột 11.Khi m = -22. Khi m = 03. Khi m = -14. Khi m = 1Cột 2a. (d)//(d1) với (d1): x-y-2 = 0b. (d) (d2) với (d2): y = -3x-1c. (d) là trục Oyd. (d) //OxCho đường thẳng (d) : (m+2)x + my + m = 01d2c3a4b*Soạn bài tập 40(c) 41(b) ; 42 (a) ; 43 ; 44 sgk trang 27; bài 53 sách bài tập* Tiết sau ôn tập (tiếp theo)Bài tập mới:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Cho hệ pt sau : b) Với giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thoả mãn phương trình x+ 2y =1.a)Tìm giá trị của m để hệ phương trình có vô số nghiệm.CHóC C¸C EM HäC TèT
File đính kèm:
- T44DS9.ppt