Phát biểu một cách tổng quát về tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Tổng quát:
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số
nghiệm.Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c , kí hiệu là (d)
2) Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của
hàm số bậc nhất
- Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay
và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung
- Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c hay
và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 31 : hÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn- luyÖn tËpGi¸o viªn d¹y : L¬ng ThÞ NgätTæ Khoa häc tù nhiªn - Trêng t.h.c.s trùC TH¸iHuyÖn trùc ninh NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê héi thi gi¸o viªn D¹y giái Nam häc 2013-2014Phát biểu một cách tổng quát về tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?Tổng quát:Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c , kí hiệu là (d)2) Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất - Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung - Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c hay và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.Bài toán:Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) Kiểm tra rằng cặp số (x;y) = (2;-1) vừa là nghiệm của phương trình (1) , vừa là nghiệm của phương trình (2) ?Ta còn nói rằng cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình: ( ?1 sgk/8)nghiệm?2 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (.) trong câu sau: Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ của điểm M là một của phương trình ax + by = c.Tổng quát: (sgk/10)- Nếu (d ) cắt (d’ ) thì hệ (I) có nghiệm duy nhất .- Nếu (d ) song song với (d’ ) thì hệ (I) vô nghiệm- Nếu (d ) trùng với (d’ ) thì hệ (I) có vô số nghiệmTập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d ) và (d’ ) *Chú ý : (sgk/11) Ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (I) bằng cách xét vị trí tương đối của các đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’Hệ phương trình(I)ax + by = ca’x + b’y = c’(d) : ax + by = c(d’) : a’x + b’y = c’Trên mặt phẳng toạ độ.Hệ phương trình ( a, b, c, a’, b’,c’ khác 0)Có một nghiệm duy nhất nếuVô nghiệm nếuCó vô số nghiệm nếuKẾT LUẬN (sgk/25)Bài 4 (sgk/11) : Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao ?* Định nghĩa: (sgk/11) Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.Bài 2 : Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau bằng hình học.Bài tËp: Các câu sau đúng hay sai. Hãy đánh dÊu “X” vào ô trống mà em chọn.1) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) =(2; -1)SaiĐúngNội dung3) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với nhau.2) Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.4) Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì ta nói hệ phương trình đó có vô số nghiệm.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Học và nắm vững: - Kh¸i niÖm nghiÖm cña hÖ hai ph¬ng trình bËc nhÊt hai Èn - Ph¬ng ph¸p minh ho¹ hình häc tËp nghiÖm cña hÖ hai ph¬ng trình bËc nhÊt hai Èn vµ c¸c c¸ch ®o¸n nhËn sè nghiÖm cña hÖ - Kh¸i niÖm hÖ ph¬ng trình t¬ng ®¬ng + Bµi tËp : 5 ; 7;8 (sgk/12) và 8; 11 (SBT/ 4;5 ) Xin ch©n thµnh c¶m ¬n vµ chóc søc khoÎ c¸c thÇy gi¸o,c« gi¸o Tổng quát: ( sgk/9) Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c và a’x + b’y = c’ Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung thì được gọi là một nghiệm của hệ (I) Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nóTổng quát: Đối với hệ phương trình Ta có : Nếu (d ) cắt (d’ ) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất . Nếu (d) song song với (d’ ) thì hệ (I) vô nghiệm Nếu (d ) trùng với (d’ ) thì hệ (I) có vô số nghiệmBài tập: Trong các hệ phương trình sau , hệ phương trình nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ?CA.B.D.
File đính kèm:
- Tiet 31 He hai PT bac nhat 2 an.ppt