Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 27: Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

Bài tập 1: Chọn đáp án đúng:

Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn?

 A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5

2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù?

 A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5

3.Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng:

 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

4.Đường thẳng y= -x+3 tạo với trục Ox một góc α với tan(1800- α) bằng:

 A. 0 B. 1 C. 2 D. -1

5.Đường thẳng y= 2x+3 tạo với trục Ox một góc α1. Đường thẳng y=- 4x+1 tạo với trục Ox một góc α2. Khi đó:

 A. α 1= α2 B. α 1> α2 C. α 1< α2 D. α 1 ≥ α2

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 27: Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng ban giám khảo Dự giờ lớp 9A3 Giáo viên thực hiện: Lê Mỹ Hạnh Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (.) để được khẳng định đúng :Cho đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.Nếu a > 0 thì góc α là ..Hệ số a càng lớn thì góc α ..nhưng vẫn nhỏ hơn ..2. Nếu a α2 C. α 10 (*) và tan450 =a  a=1 (TM (*) ). Vậy dạng hàm số là: y=x+3I.Sữa bài tập cũTiết 27. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)Bài tập 3: Cho 2 hàm số: y= - x+2 (d1) y= x+4 (d2)a.Vẽ hai đồ thị hàm số d1, ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2.c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 và trục Ox.Bài làmBCy = - x + 2 (d1)O-3-2-1123-11234xyy = x + 4 (d2)-4Axy= -x+20220xy= x+404-40a. Bảng giá trịII.Bài tập mớiTiết 27. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2 là nghiệm của phương trình: -x+2 = x+4  -2x=2  x= -1 thay vào d2 ta có: y = -1+4 = 3 Vậy toạ độ giao điểm là C(-1;3)c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A ta có: tanA = 1 => A = 450 Góc tạo bởi d1 và trục Ox là CBx ta có: tan(1800 –CBx)=│-1│= 1 => 1800 – CBx = 450 => CBx = 1350 => CBA = 450CBA có A = 450 , B= 450 => C=900Muốn tìm tọa độ giao điểm của hai ®­êng th¼ng (d): y = ax + b (a 0) vµ (d’): y = a’x + b’( a’ 0) ta làm như sau III.Bài học kinh nghiệmTiết 27. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d)và (d') là : ax+b = a'x + b’ để tìm xVào phương trình đường thẳng (d) hoặc (d’) tìm ySuy ra tọa độ giao điểm cần tìm.1352Exit4TROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNCâu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :y = 5x2 - 2B. y = 1 + 2xC. y = 0x + 3D. y = mx -712345678910Hết giờ1112131415Bạn đúng rồiRất tiếc bạn sai rồiRất tiếc bạn sai rồiRất tiếc bạn sai rồiTROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNA. y = 2 - xB. y = - x + 1C. y = 3 - 2(1 - x)D. y = 6 - 5 (x - 2)Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?12345678910Hết giờ1112131415Bạn giỏi quáRất tiết bạn trả lời saiRất tiết bạn trả lời saiRất tiết bạn trả lời saiTROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNCâu 3: Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?A. (0 ; 0) B. (-2 ; 5 ) C. (5 ; -2) D. (-2 ; -3)12345678910Hết giờ1112131415Bạn hay quáSai rồiSai rồiSai rồiTROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNChúc mừng bạn nhận được món quàTROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNCâu 5: Đường thẳng y = ax - 3 song song với đường thẳng y = 1 – 2x khi a bằng :A. a = 1B. a = -3D. a = - 2C. a = 212345678910Hết giờ1112131415Bạn Đúng rồiRất tiếcRất tiếcRất tiếcTROØ CHÔIOÂ SOÁ MAY MAÉNHướng dẫn tự học* Đối với bài học tiết này: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - ghi nhớ bài học kinh ngiệm cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương. - Làm các bài tập 30 (sgk-tr. 59); - bài tập 25,26,27 (sbt – tr. 60,61). Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptLuyen Tap Tiet 27 He So Goc.ppt