Cho tam giác ABC theo hình, I là trung điểm của BC. Các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng: Bốn điểm B, C, H, K cùng thuộc đường tròn (I)
IB = IC = BC (I là trung điểm của BC) (1)
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BCHAKIBài tập kiểm tra Cho tam giác ABC theo hình, I là trung điểm của BC. Các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng: Bốn điểm B, C, H, K cùng thuộc đường tròn (I)Chứng minh:Theo gt có:IB = IC = BC (I là trung điểm của BC) (1)Từ (1) (2) và (3) => IB = IC = IH = IK=> Bốn điểm B , C , H , K cùng thuộc đường tròn (I)OABĐoạn thẳng AB gọi là dây cung của đường tròn (O)? Đường kính của đường tròn có được gọi là dây cung của đường tròn không ?CD Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R)Chứng minh rằng : 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Chứng minh: * Trường hợp dây AB là đường kính, ta có: * Trường hợp dây AB không là đường kínhXét tam giác AOB, ta có:AB AB KH cân tại OMà OI là đường cao =>IC = ID=> OI cũng là đường trung tuyến IC = IDIDCIBài tập: Cho đường tròn (O ; 10cm). Hai điểm A , B thuộc đường tròn (O).Tính khoảng cách từ O đến AB. Biết AB = 16cm b) Định lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kínhTiết 22 - Bài21. So sánh độ dài của đường kính và dây a) Bài toán:2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐường kính và dây của đường tròna) Định lí 2: (Sgk/103)?1. Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấyABDCOABCDOIĐịnh lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấyChứng minh:ABCDOITheo đầu bài, ta có OC = OD = R IC = ID (gt) => OI thuộc đường trung trực của CD=> OI CD Vậy AB CDGtKlCho (O), Đường kính ABDây CD , O CD ;AB CD tại IAB CD = ,IC = IDb) Định lí 1:Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kínhTiết 22 - Bài21. So sánh độ dài của đường kính và dây a) Bài toán:2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyĐường kính và dây của đường tròna) Định lí 2: (Sgk/103)b) Định lí 3: (Sgk/103)?2. Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây ABbiết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm ?2. Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây ABbiết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cmOBAMHình 67Giải(Đ/lí 3)Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông AOM:Hướng dẫn về nhàThuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã họcBVN: 10,11/104 SGK 16, 18, 19, 20/31 SBTBài 11/104-sgk.Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng: CH = DK Bài tập củng cố
File đính kèm:
- duong kinh va day cua duong tron(1).ppt