. Mục tiêu:
*Học sinh được củng cố khái niệm: “hàm số”; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R
*Học sinh tiếp tục được rèn luyện kỹ năng
2. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 21
Luyện tập
1. Mục tiêu:
*Học sinh được củng cố khái niệm: “hàm số”; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R
*Học sinh tiếp tục được rèn luyện kỹ năng
2. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại các kiến thức có liên quan hàm số; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R
- Thước thẳng, eke
3. Phương pháp:
- Các phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, giảng giải phân tích tổng hợp.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1. ổn định tổ chức:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức
Chữa bài tập 1 sgk tr 44
Học sinh 2: Khi nào hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến ( nghịch biến) trên R?
Chữa bài tập 2 sgk tr 45
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G: nhận xét cho điểm
4.3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 sgk tr45
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 4 sgk tr45
Học sinh hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn
G: lưu ý cách vẽ đồ thị hàm số y = ax mà a là số vô tỷ
Học sinh vẽ đồ thị vào trong vở
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 sgk tr45
G: vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng ( có sẵn lưới ô vuông) , gọi 1 học sinh lên bảng
G: yêu cầu cả học sinh trên bảng và dưới lớp làm câu a
G: Nhận xét đồ thị học sinh vẽ
? Xác định toạ độ của A; B
? viết công thức tính chu vi P của tam giác AOB
?Trên hệ Oxy thì AB = ?
Hãy tính AO; BO dựa vào số liệu ở đồ thị
?/ Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích S
? Còn cách nào khác để tính S
(SOAB = SO4B - SO4A )
A
2
1
O
x
y
-1
B
Bài số 3 (sgk/ 45)
a/ Vẽ trên cùng
một hệ trục toạ
độ đồ thị của
hai hàm số
y = 2x
và y = - 2x
b/Trong hai hàm
số đã cho hàm số
y = 2x là hàm số
đồng biến vì khi giá
trị của biến x tăng thì giá trị tương ứng của hàm y cũng tăng; hàm số
y = - 2x nghịch biến vì khi giá trị của biến x tăng thị giá trị của biến y giảm
Bài số 4 (sgk/ 45):
Vẽ hình vuông cạnh một đơn vị; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài
x
1
O
A
D
C
B
y
- Trên tia Ox
đặt điểm C
sao cho
OB=OC=
- Vẽ một hình
chữ nhật có một
đỉnh là O cạnh
OC = ,
cạnh CD = 1
đường chéo OD =
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
OD = OE =
- Xác định điểm A(1; )
- Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x
Bài số 5 (sgk/ 45):
a/ Với x = 1 thì y = 2 C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Với x = 1 thì y = 1 D(1;1) thuộc đồ thị hàm số y = x
Đường thẳng OD là đồ thị hàm số
y = x, Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x,
B
A
O
2
4
C
D
x
y
b/ Ta có A(2; 4); B(4; 4)
PABO = AB + BO + OA
Mà AB = 2 cm
OB = = 4 cm
OA = = 2 cm
PABO = 2 + 2 + 4
ằ 12, 13 (cm)
S OAB = . 2 . 4 = 4 (cm2)
4.4. Củng cố
Nhắc lại các kiến thức đã học
4.5. Hướng dẫn về nhà
*Học bài Làm bài tập: 6; 7 sgk tr 45; 46; 4 ;5 SBT tr 56; 57
*Đọc và chuẩn bị bài hàm số bậc nhất
5.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 22
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠0)
1. Mục tiêu bài học:
- Biết đồ thị của hàm số y = ax + b là gì ? điều kiện là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến nghịch biến, vẽ đồ thị hàm số.
- Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
- Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
- Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
3. Phương pháp:
- Các phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, giảng giải phân tích tổng hợp.
4. Quá trình thực hiện :
4.1/ ổn định lớp :
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
GV: Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến? Khi nào nghịch biến?
4.3/ Bài mới :
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 trên bảng
HS đọc Bài 1: Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất?
y = (m-3)x +3
y = mx - x -5
y = x -2
y = x +
y= (m2-4)x2 + (2-m)x + 1
GV yêu cầu học sinh thảo luận để làm bài tập này.
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 2
Học sinh đọc Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
Cho y = f(x) = . Tính f(-1); f(-)
Cho y = f(x) = . Tính f(-);
f(f(-)); f(f(f(-)))
Cho y = f(x-1) = x2 - 6x +5. Tính f(1); f(f(1)) và tìm f(x)?
Học sinh làm bài tập 2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất?
m ≠ 3
m ≠
m ≠ ± 1
m ≠ 2 và m ≥ 0
m = -2
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) f(-1) =
f(-) =
b) f(-) = -
f(f(-)) = -
f(f(f(-))) = -
c) f(1) = f(2-1) = 22- 6.2 + 5 = -3
Gv cho học sinh đọc bài tập 4 trên bảng phụ.
Hs đọc bài tập 3
Bài 3: Chứng minh các hàm số sau đồng biến? (dùng định nghĩa hàm đồng biến)
y = ()x +2 đồng biến "x ẻ R
y= x2 đồng biến "x > 0
y = x2 - 6x + 3 đồng biến "x > 3.
Hs thảo luận làm bài tập 3
Bài 4: Tìm điều kiện cho m để hàm số sau đồng biến? (dùng tính chất)
y = (2-m)x + 3
y = x - mx + 4
y = (m2-1)x +2
y= (m2+1)x +2
y = (2-m)(1+m)x + 1
Giáo viên nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
-GV ghi đề bài
bài toán yêu cầu gì ?
GV cùng HS giải .
- Vẽ đồ thị ?
-Hãy xác định 2 điểm thuộc đồ thị ?
-Lần lượt HS lên bảng tính
-HS vẽ
-Xác định toạ độ điểm A ?
-Cách 1 : Từ đồ thị ?
-Cách 2 : Bằng phép tính ?
-Tính OB , OA , OC ?
-Tính chu vi tam giác ?
-Tính diện tích tam giác ?
-Chú ý sử dụng MTBT tính giá trị gần đúng ?
-GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT6 phân tích bài toán ?
Tương tự ?
-Gọi HS lần lượt giải ?
-Lớp giải cá nhân.
-HS lớp nhận xét , bổ sung
- Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi nhớ & thực hiện .
-GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết , giúp HS yếu kém vượt khó
-GV nhắc lại cách tính góc nhọn trong tam giác ?
Bài tập 3:
a) lấy 2 giá trị x1 và x2 bất kì thỏa mãn:
x1 < x2 và x1, x2 ẻ R.
xét f(x1) - f(x2) = (()x1 +2) - (()x2 +2) = ()(x1-x2) < 0
vậy hàm số là hàm số đồng biến
Bài 4: Tìm m để hàm số sau đồng biến:
a) m < 2
b) m <
c) m > 1 hoặc m < -1
d) m > 0
e) -1 < m < 2
Bài 5 :
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau :
y = 2x (d1) và y = -x + 3 (d2)
b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại A và cắt trục Ox tại B . Tính toạ độ của các điểm A, B ; chu vi và diện tích của tam giác OAB .
Giải : a)
x
0
1
x
0
3
y=2x
0
2
Y= -x+3
3
0
b) *Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình:
2x = - x + 3
3x = 3
x = 1
Do đó : y = 2
Vậy : A (1;2)
*Từ đồ thị : B ( 3;0)
* OB = 3 ;
* OA =
* OC =
Vậy : Chu vi tam giác OAB là :p = 3 +
Diện tích tam giác OAB là : S = .3.2 = 3
Bài 6 : a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau :
y = 2x - 1 (d1) và y = x + 2 (d2)
b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại A và cắt trục Ox tại B , (d1) cắt trục Ox tại C . Tính toạ độ của các điểm A, B ; chu vi và diện tích của tam giác OAB .
c) Tính các góc của tam giác ABC .
Giải : a)
x
0
1
x
0
-2
y=2x -1
-1
1
y= x+2
2
0
Vẽ :
b) A (3;5) ; B (-2;0) ; C (1/2;0)
p 15,16 cm
S 6,25 cm2
c) góc A = 450
góc B = 116034’
góc C ằ 18026’
4.4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
5.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 23
Đường thẳng song song
và đường thẳng cắt nhau
1. Mục tiêu :
- Củng cố lại các tính chất của hai đường thẳng song song và cắt nhau . Cách nhận xét hai đường thẳng và tìm điều kiện để hai đường thẳng song song và cắt nhau .
- Rèn kỹ xác định hệ số a , b của đường thẳng dựa vào tích chất song song và cắt nhau của hai đường thẳng .
2. Chuẩn bị của thày và trò :
1.Thày :
Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .
- Thước kẻ , giấy kẻ ô vuông .
2.Trò :
Nắm chắc điều kiện cắt nhau , song song với nhau của hai đường thẳng .
- Giải bài tập trong SBT - 59 , 60 . Giấy kẻ ô vuông .
3. Phương pháp:
- Các phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, giảng giải phân tích tổng hợp.
4. Tiến trình dạy học :
4.1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau , song song .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .
- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
4.3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt nhau . Viết các hệ thức tương ứng .
Cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b ( a ạ 0 ) và đường thẳng (d’) có phương trình y = a’x + b’ ( a’ ạ 0) .
+ (d) và (d’) song song với nhau Û a = a’ và b ạ b’ .
+ (d) và (d’) cắt nhau Û a ạ a’ . Nếu b = b’ thì (d) cắt (d’) tại điểm ẻ trục tung có toạ độ là ( 0 ; b)
* Hoạt động 2 : Giải bài tập luyện tập
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm cách giải .
- Để xác định hệ số a trong công thức trên ta làm thế nào ? dùng điều kiện gì ?
- Gợi ý : Thay giá trị của x và y vào công thức của hàm số để tìm a .
- GV ra tiếp bài tập 21 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu phương hướng làm bài .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Đồ thị hàm số cắt trục tung , trục hoành khi nào ? Toạ độ x ; y tương ứng trong mỗi trường hợp trên là bao nhiêu ?
- Để tìm a , b trong công thức ta làm thế nào ?
- HS lên bảng làm bài . GV nhận xét và chốt lại cách làm .
- GV ra bài tập 23 ( SBT ) HS đọc đề bài sau đó thảo luận và nêu cách giải bài toán .
- Đường thẳng đi qua hai điểm có công thức tổng quát như thế nào ? Vậy ta phải xác định gì ?
- Để tìm a , b trong công thức trên ta thay giá trị nào vào công thức để tìm ?
- HS nêu cách làm sau đó GV gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày lời giải .
Gợi ý : Thay toạ độ điểm A ; B vào công thức của hàm số để xác định a , b .
- GV ra bài tập 24 ( SBT) gợi ý HS làm bài .
- Đồ thị đi qua gốc toạ độ đ x , y tương ứng bằng bao nhiêu đ thay vào công thức của hàm số ta có gì ?
- Vậy k = ? thì đồ thị hàm số đi qua O(0 ;0 ) .
- Đồ thị cắt trục tung đ x = ? ; y = ?
- Khi nào hai đường thẳng song song đ viết điều kiện song song ta có k = ?
- GV cho HS làm bài sau đó đưa đáp án HS đối chiếu và chữa bài . GV chốt bài .
Bài tập 20 ( SBT - 60)
Theo bài ra ta có khi thì thay vào công thức của hàm số ta có :
đ
Vậy hàm số cần tìm là : y =
Bài tập 21 ( SBT - 60)
Theo bài ra ta có :
+ Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 đ với x = 0 thì y = 3 . Thay vào công thức của hàm số ta có : 3 = a . 0 + b đ b = 3 .
+ Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 2 đ với x = -2 thì y = 0 . Thay vào công thức của hàm số ta có : 0 = a . ( -2) + b đ - 2a + 3 = 0 ( vì b = 3 ) đ a =
Vậy hàm số cần tìm là : y =
Bài tập 23 ( SBT - 60)
Gọi đường thẳng đi qua A ( 1 ; 2) và B( 3 ; 4) là y = ax + b
- Vì đường thẳng y = ax + b đi qua A ( 1 ; 2 ) . Thay toạ độ của điểm A vào công thức của hàm số ta có : 2 = a.1 + b ( 1)
đ a + b = 2 đ b = 2 - a ( 3)
- Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm B( 3 ; 4) . Thay toạ độ của điểm B vào công thức của hàm số ta có :
4 = a.3 + b ( 2)
Thay (3) vào (2) ta có :
(2) Û 3a + ( 2 - a ) = 4 Û 3a - a = 4 + 2 Û 2a = 6 Û a = 3
Vậy hệ số a của đường thẳng đi qua A , B là : a = 3 .
b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A ; B đ theo phần (a) hàm số có hệ số góc là 3 đ hàm số có dạng y = 3x + b . Lại có b = 2 - a đ với a = 3 ta có b = 2 - 3 = - 1 .
Vậy hàm số cần tìm là : y = 3x - 1 .
Bài tập 24 ( SBT - 60 )
a) Để đường thẳng y = ( k + 1) x + k đi qua gốc toạ độ O( 0 ; 0 ) đ thay x = 0 ; y = 0 vào công thức của hàm số ta có
0 = ( k + 1 ) .0 + k đ k = 0 .
Vậy với k = 0 thì đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
b) Để đường thẳng y = ( k+1) x + k cắt trục tung tại điểm có tung độ là đ Với y= ; x = 0 thay vào công thức của hàm số ta có :
Vậy với k = thì đường thẳng y = ( k + 1)x + k cắt trục tung tại điểm có tung độ là .
c) Để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = ( đ ta phải có :
Vậy với k = thì (1) song song với đường thẳng y = ( .
4.4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau .
Nêu cách xác định đường thẳng đi qua hai điểm .
Đồ thị hàm số cắt trục tung , trục hoành khi nào ?
Nêu cách giải bài tập 21 ( SBT - 60)
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau .
Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập trong SBT - 60 , 61 .
BT 18 ; 19 ; 21 ( SBT - 59 , 60 ) - ( Giải tương tự như các bài 20 , 23 ; 24 ) .
Chuẩn bị cho tiết sau “ Hệ số góc của đường thẳng”
BT BT từ 121 đến 125 (SNC)
5.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 24
ẹệễỉNG TROỉN
ẹềNH NGHểA VAỉ Sệẽ XAÙC ẹềNH ẹệễỉNG TROỉN
1. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về đường tròn : Định nghĩa, sự xác định đờng tròn.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về tính toán, chứng minh hình học, trắc nghiệm ...
- Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và trình bày lời giải bài toán
2. Chuẩn bị :
GV :- Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương “Đường tròn”, các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, compa, êke
HS : - Bảng nhóm
4. Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :
4.1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau , song song .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .
- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại các kiến thức :
- Định nghĩa về đờng tròn
- Vị trí tơng đối của điểm M và đờng tròn (O; R)
- So sánh về độ dài dây cung và đờng kính
- Sự xác định đờng tròn khi có 1 điểm, có 2 điểm, có 3 điểm không thẳng hàng
GV vẽ hình minh hoạ các trờng hợp
+) GV nêu phơng pháp chứng minh các điểm cùng thuộc 1 đờng tròn : “Ta đi chứng minh các điểm đó cách đều 1 điểm cố định độ dài khoảng cách đều chính là bán kính của đờng tròn”
*) Bài tập :
1) Cho ờABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm; Bán kính đờng tròn ngoại tiếp ờ đó bằng :
a) 9 cm c) 5 cm
b) 10 cm d) 5 cm
Hãy chọn đáp án đúng
- GV gọi HS nêu đáp án và giải thích lí do
2) Cho ABC, các đờng cao BH và CK. Chứng minh rằng :
a) Bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc 1 đờng tròn. Xác định tâm của đờng tròn
b) So sánh KH với BC
- GV vẽ hình lên bảng
? Hãy so sánh BC và KH ?
3) Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC
GV vẽ hình lên bảng và lu ý cho HS cách vẽ
HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV
- ĐN đờng tròn (SGK/97)
- Vị trí tơng đối của điểm M và (O;R) (SGK/98)
- Đờng kính là dây cung lớn nhất của đờng tròn
- Qua 1 điểm xác định đợc vô số đờng tròn tâm của chúng lấy tuỳ ý trên mặt phẳng
- Qua 2 điểm xác định đợc vô số đờng tròn, tâm của chúng nằm trên đờng trung trực của đoạn nối 2 điểm
- Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định đợc 1 đờng tròn có tâm là giao điểm 3 đờng trung trực của tam giác tạo bởi 3 điểm đó
HS vẽ hình và nêu đáp án c)
- HS giải thích :
ờABC vuông tại A => BC =
= = 10 (định lí Pitago)
Vì ờABC vuông
=> tâm O thuộc
cạnh huyền BC và
OB = = 5
=> R = 5 cm
+ HS vẽ hình vào vở
- 1 HS nêu lời giải câu A :
Gọi O là trung điểm BC => BO = OC
ờBKC có KO = ( t/c tam giác vuông)
ờCHB có HO = (t/c trung tuyến tam giác vuông)
=> BO = KO = HO = CO =
Vậy 4 điểm B, J, H, C cùng nằm trên đờng tròn tâm O bán kính
b) Ta có BC là đờng kính của ( O; )
KH là dây cung của (O; ) => BC > KH (đờng kính dây cung)
+) HS vẽ hình và nêu lời giải :
Gọi O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC => O là giao điểm 3 đờng cao, 3 đờng trung tuyến, 3 đờng trung trực
=> O thuộc AH (AH là đờng cao )
=> OA = AH (t/c giao điểm 3 đờng trung tuyến)
Xét tam giác AHB vuông ở H có :
AH = = 12
=> AH = cm
=> OA = cm
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 25
ẹệễỉNG TROỉN
TÍNH CHAÁT ẹOÁI XệÙNG CUÛA ẹệễỉNG TROỉN
1. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về đờng tròn : Định nghĩa, sự xác định đờng tròn, tính chất đối xứng của đờng tròn, các tính chất về đờng kính và dây cung, dây và khoảng cách đến tâm.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về tính toán, chứng minh hình học, trắc nghiệm ...
- Rèn kĩ năng phân tích, t duy và trình bày lời giải bài toán
2. Chuẩn bị :
- GV :- Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng “Đờng tròn”, các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, compa, êke
- HS : - Bảng nhóm
4. Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :
4.1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau , song song .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .
- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
4.3. Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
*) Lý thuyết :
+) GV cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Tâm đối xứng của đờng tròn là gì ?
- Trục đối xứng của đờng tròn là gì ?
- Định lí về mối quan hệ giữa đờng kính và dây cung
- Định lí về mối quan hệ giữa 2 dây và khoảng cách đến tâm
+) GV ghi tóm tắt bằng hệ thức
*) Bài tập :
1) Cho đờng tròn (O; 2cm), dây MN = 2cm
Hỏi khoảng cách từ tâm O đến MN bằng giá trị nào sau đây ?
a) 1 c)
b) d)
+) GV vẽ hình minh hoạ :
2) Cho (O) và dây CD, từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M cắt đờng tròn tại H. Biết CD = 16cm, MH = 4cm. Tính bán kính R của (O)
- GV vẽ hình lên bảng và cho HS hoạt động nhóm tìm lời giải
3) Cho (O; R), 2 dây AB, CD các tia BA, DC cắt đờng tròn tại M nằm ngoài (O)
a) Biết AB = CD. CMR : MA = MC
b) Nếu AB > CD. Hãy so sánh khoảng cách từ M đến trung điểm của dây AB và CD ?
GV vẽ hình lên bảng
- GV gợi ý : kẻ OH AB; OK DC
- GV gọi HS trình bày lời giải câu a
HS đứng tại chỗ phát biểu lại các kiến thức cơ bản :
- Tâm ...... là tâm đờng tròn
- Trục ...... là đờng kính của đờng tròn
- Đờng kính vuông góc dây cung thì chia dây làm 2 phần bằng nhau
- Đờng kính đi qua trung điểm của dây không qua tâm thì vuông góc với dây cung đó
- 2 dây bằng nhau thì cách đều tâm
- 2 dây cách đều tâm thì bằng nhau
- Dây gần tâm thì lớn hơn
- Dây lớn hơn thì gần tâm hơn
HS nêu đáp án : b)
giải thích : ờOMN đều (OM = ON = MN = 2cm)
Khoảng cách từ O đến MN là đờng cao AH
ờOHM có : = 900
=> OH =
HS vẽ hình :
HS trình bày lời giải :
ờOMC vuông tại M có :
OC2 = R2 = OM2+MC2
Mà CM = = 8cm
OH = OC = R => R2 = (R - 4)2 + 8
=> R = 10cm
HS vẽ hình và nêu lời giải câu a :
Kẻ OH BA; OK DC . Ta có :
HA = ; CK = (ĐK vuông góc dây cung)
Mà AB = CD => HA = CK; OH = OK
Xét tam giác OHM và tam giác OKM có :
; OH = OK (cmt)
OM chung
=> ờOHM = ờOKM (ch - cgv)
=> HM = KM; mà HA = KC
=> AM = CM (đpcm)
b) Xét OHM và OKM có :
nên : OM2 = OH2 + HM2
OM2 = OK2 + KM2
=> OH2 + HM2 = OK2 + KM2 (*)
Nếu AB > CD thì OH OH2 < OK2
Khi đó từ (*) => HM2 > KM2 => HM > KM
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 26
ẹệễỉNG TROỉN
TIEÁP TUYEÁN CUÛA ẹệễỉNG TROỉN
1. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về đờng tròn : Tiếp tuyến và tính chất của tiếp tuyến, vị trí tơng đối của điểm, đờng thẳng, đờng tròn đối với đờng tròn
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về tính toán, chứng minh hình học, trắc nghiệm ...
- Rèn kĩ năng phân tích, t duy và trình bày lời giải bài toán
2. Chuẩn bị :
- GV :- Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng “Đờng tròn”, các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, compa, êke
- HS : - Bảng nhóm
4. Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :
4.1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau , song song .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .
- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
4.3. Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
*) Kiến thức cơ bản
GV gọi HS lần lợt nhắc lại các kiến thức cơ bản sau :
- ĐN tiếp tuyến đờng tròn
- T/c của tiếp tuyến
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
- T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau
+ GV : Ta thờng vận dụng các t/c của tiếp tuyến để chứng minh 1 đờng thẳng là tiếp tuyến, 2 đờng thẳng vuông góc, 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau, các đẳng thức về độ dài đoạn thẳng ...
*) Bài tập :
1) Cho (O) dây cung CD. Qua O vẽ đờng OH CD tại H, cắt tiếp tuyến tại C của (O) tại M. CMR : MD là tiếp tuyến của (O)
+) GV vẽ hình lên bảng :
2) Cho (O;R) đờng kính AB, dây CA. Các tiếp tuyến với (O) tại C và D cắt nhau ở D
a) CM : DO // AC
b) Biết = 300 ; R = 2cm. Tính BD, CD ?
GV vẽ hình lên bảng
O
A
B
C
D
GV gọi HS trình bày lời giải
+ HS lần lợt rtả lời các câu hỏi ôn lại các kiến thức về tiếp tuyến
. xy là tiếp tuyến của (O) tại A xy OA tại A
. Nếu 2 tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M thì :
- MA = MB
- MO : tia phân giác
- OM : Tia phân giác
HS vẽ hình và nêu lời giải :
- Nối OD
OCD cân tại O (vì OC = OD = R)
có OH CD => HC = HD (đờng kính 1 dây)
=> =
ờOCM = ờ ODM (c.g.c)
=> = = 900
Vậy MD DO tại D
=> MD là tiếp tuyến của (O)
+ HS vẽ hình
- HS nêu lời giải câu a :
ờACB có trung tuyến CO = = R
=>ờ ACB vuông tại C hay AC CB
mà DB = DC => D thuộc đờng trung trực của BC
OC = OB => O thuộc đờng trung trực của BC
=> OD là đờng trung trực của BC
=> OD BC
Vậy AC và OD cùng vuông góc với BC
=> OD // AC
- HS nêu lời giải câu b :
Ta có DB = DC => ờBDC cân tại D
Có = 900 mà = 300
=> = 600 => ờBDC đều
=> = 600
Mà DO là tia phân giác của
=> = 300 => OD = 2. OB = 4 (cm)
BD2 = OD2 – OB2 (Pitago trong ờBOD)
= 42 - 22 = 12
=> BD = 2 => DB = DC = 2 (cm)
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng: 9A:....................
9B:....................
Tiết 27
ẹệễỉNG TROỉN
ẹệễỉNG TROỉN NOÄI TIEÁP, NGOAẽI TIEÁP, BAỉNG TIEÁP
1. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về đờng tròn : Định nghĩa về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, baứng tieỏp tam giác, tính chất về tâm của các đờng tròn.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về tính toán, chứng minh hình học, trắc nghiệm ...
- Rèn kĩ năng phân tích, t duy và trình bày lời giải bài toán
2. Chuẩn bị :
- GV :- Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng “Đường tròn”, các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, compa, êke
- HS : - Bảng nhóm
4. Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :
4.1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau , song song .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .
- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)
4.3. Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
*) Kiến thức cơ bản :
+ GV cho HS lập bảng hệ thống kiến thức sau :
Đờng tròn ngoại tiếp ờ
Đờng tròn nội tiếp ờ
Đờng tròn bàng tiếpờ
Hình vẽ
Định nghĩa
Là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
Là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác
là đờng tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của 2 cạnh còn lại
Tâm đường t
File đính kèm:
- D9 CD3 Ham so bac nhat.doc