Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 17 : Ôn tập chương I (tiết thứ hai)

1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Hệ thức 1: b2 = ab’, c2 = ac’

Hệ thức 2: h2 = b’c’

Hệ thức 3: bc = ah

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 17 : Ôn tập chương I (tiết thứ hai), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 : ôn tập chương I(Tiết thứ hai)BKIA500150380mCBASTóm tắt các hệ thức cơ bản cần nhớ1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngABcbhc’ab’Hệ thức 1: b2 = ab’, c2 = ac’Hệ thức 2: h2 = b’c’Hệ thức 3: bc = ahHệ thức 4: Tóm tắt các hệ thức cơ bản cần nhớ2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọnCạnh kề(c)Cạnh đối (b)Cạnh huyền (a)Tóm tắt các hệ thức cơ bản cần nhớ3. Một số tính chất các tỉ số lượng giáccba* Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó : Tóm tắt các hệ thức cơ bản cần nhớ3. Một số tính chất các tỉ số lượng giáccba* Cho góc nhọn . Ta có : Khi α tăng tỉ số lượng giỏc sinα, tanα tăng và ngược lại. Khi α tăng tỉ số lượng giỏc cosα và cotα giảm và ngược lại* Cho góc nhọn . Ta có : Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 36-SGK/94Cho tam giác có một góc bằng 450. Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại.45020214502120Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 36-SGK/94Ta xét hình thứ nhất:4502021Cạnh lớn của hai cạnh còn lại đối diện với góc 450 (vì hình chiếu của nó lớn hơn) Từ góc bằng 450 ta biết đường cao bằng 20cm (?). Gọi cạnh đó là x . Ta có: Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 36-SGK/94Ta xét hình thứ hai:Cạnh lớn của hai cạnh còn lại kề với góc 450 (vì hình chiếu của nó lớn hơn) Từ góc bằng 450 ta biết đường cao bằng 21cm (?). Gọi cạnh đó là x . Ta có: 4502120Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 38-SGK/95Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình vẽ.Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét).BKIA500150380mTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 38-SGK/95 Kích vào đâyBKIA500150380mIB = IK.tg( 500 + 150 ) = 380.tan650 IA = IK.tg500 Vậy khoảng cách giữa 2 thuyền là:Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 39-SGK/95Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 SGK (làm tròn đến cm)5m20m500cọccọcTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 39-SGK/95 Kích vào đâyĐể dễ nhìn ta vẽ lại hình như sau:5m20m500cọccọcBKcA50020mITiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 39-SGK/95Ta kẻ thêm như sau:BK = BC - KCKhoảng cách giữa hai cọc là:BKcA50020mIcọccọc5mMTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 40-SGK/95Tính chiều cao của cây trong hình 50 SGK (làm tròn đến đêximét)Chiều cao của cây là:Giải vắn tắt (kích tự do) 30m3501,7mTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 41- SGK/96Cho tam giác ABC vuông tại C có AC =2cm, BC =5cm Dùng các thông tin sau (nếu cần) để tìm x - y Giải:BA52CyxTa có:Suy raDo đóVậyLưu ý: Đây là một cách trong nhiều cáchTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 42- SGK/96ở một cái thang dài 3m người ta ghi: “ Để bảo đảm an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 600 đến 700 . Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết khi dùng thang đó chân thang phải đặt cách tường khoảng bao nhiêu mét để bảo đảm an toàn ? Giải:Ta cóVậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5m để bảo đảm an toàn.CC’AB’B33700600Tiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 43-SGK/96Đố: Các em đọc SGK bài 43 và suy nghĩ. Dưới đây là hình minh họa: CBASTiết 17 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Bài 43-SGK/96Hình minh họa tiếp như sau: CBASCBAS0Tiết 18 : ôn tập chương I (Tiết thứ hai)Giải Bài 43- SGK/96 Kích vào đâyBóng của tháp luôn luôn “vuông góc” với tháp nên tam giác ABC vuông tại A. Ta có: CBAS0Suy raDo các tia được coi là song song với nhau nên:Vậy chu vi Trái Đất vào khoảng:CBASBài học (tiết thứ hAI của ôn tập chương i) kết thúc tại đây.

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong 1 hinh 9 tiet 2.ppt
Giáo án liên quan