Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp theo)

Với ba điểm A, B,C không thẳng hàng cho trước.
Hãy vẽ đường tròn đi qua chúng?Bài học hôm nay cô và các em sẽ giải quyết vấn đề này

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Thị Gấm THCS Trực Tĩnh- Huyện Trực Ninhtrường thcs trực tĩnh huyện trực ninhnhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo về dự giờ thăm lớpChửụng II ẹệễỉNG TROỉNVới ba điểm A, B,C không thẳng hàng cho trước. Hãy vẽ đường tròn đi qua chúng?ABCBài học hôm nay cô và các em sẽ giải quyết vấn đề nàyTiết 20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn:Nêu định nghĩa về đường tròn?Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R ( Với R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.Ký hiệu: (O; R) hay (O)O R Hình1 Hình 2 Hình 3Hình1 : Điểm M nằm ngoài đường tròn (0, R) Hình 2 : Điểm M nằm trên đường tròn (0, R) Hình 3: Điểm M nằm trong đường tròn (0,R ) Khi và chỉ khi OM>RKhi và chỉ khi OM=R Khi và chỉ khi OM<RO RMMMO O RR? 1 Trên hình 53, Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O) điểm K nằm bên trong đường tròn (O) .Hãy so sánh góc OKH và góc OHKoHK2/ Sự xác định đường tròn ? 2 Cho hai điểm A và B.a/ Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.b/ Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nàoTiết 20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònCó vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB? 3 Cho 3 điểm A,B,C Không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đóQua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trònABCOxyZ3/ Tâm đối xứng :Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn?4 Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng A’ cũng thuộc đường tròn (O)Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.A’AOĐường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn4/ Trục đối xứng?5 Cho đường tròn (0), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng C’ cũng thuộc đường tròn (O)Tiết 20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònBACOC’Bài 1 Cho hình chữ nhật PNKI. Chứng tỏ 4 điểm P, N, K, I cùng nằm trên một đường tròn ?Gọi O là giao điểm của PK và NI. Ta có:OP=ON=OK=OI (Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật)Do đó: 4 điểm P, N, K, I cùng nằm trên một đường tròn (O) (Định nghĩa)NPKIoMuốn chứng minh 4 điểm nằm trên một đường tròn ta phải chứng minh điều gì? Ta phải chứng minh 4 điểm đó cách đều một điểm cho trước điểm đó là tâm của đường tròn. Hoặc chứng minh 4 điểm đó là các đỉnh của một hình chữ nhật.Trắc nghiệm Đánh dấu vào các câu trả lời đúng1. Khi nào khụng xỏc định duy nhất một đường trũn ?A. Biết ba điểm khụng thẳng hàng.B. Biết một đoạn thẳng là đường kớnh.C. Biết ba điểm thẳng hàng.D. Biết tõm và bỏn kớnh.2. Đường trũn là hỡnh:A .Khụng cú trục đối xứng.B. Cú một trục đối xứng.C. Cú hai trục đối xứng.D. Cú vụ số trục đối xứng.XXTieỏt hoùc sau chuựng ta luyeọn taọp veà ủửụứng troứn.Tớnh chaỏt ủoỏi xửựng cuỷa ủửụứng troứn coự nhửừng ửựng duùng thửùc teỏ nhử theỏ naứo? ẹoùc phaàn “coự theồ em chửa bieỏt” vaứ giaỷi caực baứi taọp trong phaàn “Luyeọn taọp” laứ coự theồ giaỷi quyeỏt caõu hoỷi treõn.trường thcs trực tĩnhhuyện trực ninh chân thành cảm ơn các thầy - cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptT20 Su xac dinh duong tron H9.ppt