Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng ax + b = 0

Câu 1: Hãy điền vào chỗ chấm ( ) để được câu trả lời đúng.

1) Hai phương trình có . là hai phương trình tương đương.

2) Hai quy tắc biến đổi phương trình:

 a) Quy tắc chuyển vế:

 Trong một phương trình, ta có thể

 b) Quy tắc nhân với một số:

 Trong một phương trình, ta có thể

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8CNgười thực hiệnTiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG IIIÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0Câu 1: Hãy điền vào chỗ chấm () để được câu trả lời đúng.1) Hai phương trình có .. là hai phương trình tương đương.2) Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể cùng một tập nghiệmchuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.nhân cả hai vế với cùng một số khác 0Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không?a)vàvàvàvà(5)(4)(3)(2)(1)b)Vậy pt (3) và (4) tương đương vì có cùng tập nghiệm c)(7)(8)(6)d)Vậy pt (1) và (2) không tương đương vìPt (5) vô nghiệm Pt (6) vô nghiệm Vậy pt (5) và (6) tương đương vì có cùng tập nghiệm vìVậy pt (7) và (8) không tương đương vì Câu 2: Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số)Với điều kiện thì phương trình ax + b = 0 (a và b là hai hằng số) là một phương trình bậc nhất .Phương trình dạng ax + b = 0 : Câu 3: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu “x” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng: Vô nghiệm Luôn có một nghiệm duy nhất. Có vô số nghiệm Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm.xKhi nào vô số nghiệm?Khi nào vô nghiệm? Cho ví dụ?Vô nghiệm nếu a = 0 và Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0, đó là pt 0x = 0.Bài tập 2: Giải các phương trình:1) 4x – 20 = 02) 10 + 4x = 2x - 23)(Bài 50b – sgk/33)ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCHNêu cách giải các phương trình tích dạng: A(x)B(x) = 0 ? Bài 51a(sgk/33): Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình và khử mẫuBước 3: Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4: Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.Bài 52c(sgk/33): Giải phương trình.Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì?Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình.Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ, những giá trị của x thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho.Bài 53 (sgk/34): Giải phương trình:Quan sát phương trình, em có nhận xét gì?Ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10.Làm thế nào để đưa mỗi phân thức đó về một phân thức mới có tử bằng x+10 ?(1)Để giải pt (1) em làm như thế nào?Bài tập: Giải phương trình:(do )Vậy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀVề lý thuyết:- Định nghĩa hai phương trình tương đương.Hai quy tắc biến đổi phương trình.Định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩnCác bước giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0.Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.2) Bài tập: Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán bằng cách lập phương trình.BTVN: BT 50a,c,d; 51b,c,d; 52a,b,d (sgk/33)Bài tập BS: Giải phương trình:a)b)XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

File đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG III.ppt