Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 21 - Bài 19, 20 - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương tập làm văn

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:Giúp hs suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương .

2/ Kĩ năng:Viết một bài trình bày vấn đề đó với suy nghĩ , kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự , miêu tả, nghị luận , thuyết minh.

3/ Giáo dục tư tưởng:Suy nghĩ trăn trở về một vấn đề còn nan giải ở địa phương, đưa ra ya kiến, đề nghị và biện pháp khắc phục, đó cũng là biểu hiện của tình yêu quê hương.

 

doc72 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 21 - Bài 19, 20 - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương tập làm văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:28/01/06 Ngày soạn:05/02/06 Tuần21 Bài 19.20 Tiết 101: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TLV. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp hs suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương . 2/ Kĩ năng:Viết một bài trình bày vấn đề đó với suy nghĩ , kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự , miêu tả, nghị luận , thuyết minh. 3/ Giáo dục tư tưởng:Suy nghĩ trăn trở về một vấn đề còn nan giải ở địa phương, đưa ra ya kiến, đề nghị và biện pháp khắc phục, đó cũng là biểu hiện của tình yêu quê hương. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị các vấn đề để hướng dẫn học sinh . 2/ Học sinh: nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề còn nhức nhối, nan giải ở địa phương. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chương trình địa phương: 2.1/ Hướng dẫn học sinh làm công việc chuẩn bị. a/ Xác định những vấn đề sẽ viết ở địa phương: học sinh phải các định được nhưngc vấn đề còn tồn tại, khiến mọi người phải âu lo là những vấn đề gì? Gợi ý: */ Vấn đề môi truờng: -Nạn chặt phá rừng và hậu quả của nó. - Việc đổ rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. */ Vấn đề quyền trẻ em. -Việc xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường học, việc dạy va học. - Việc cha mẹ có trách nhiệm, quan tâm dạy dỗ che chở cho em được vui chơi học hành. */ Vấn đề xã hội. - Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn hoặc trẻ em. - Nạn cờ bạc, rượu chè, hút thuốc, tiêm chích ma tuý b/ Xác định cách viết */Yêu cầu về nội dung. -Sự việc hiện tượng ma em viết phải là phổ biến trong xã hội. -Viết sự việc phải trung thực, không cường điệu tô vẽ. - Phân tích nguyên nhân phải khách quan, thuyết phục. - Nội dung giản dị , dễ hiểu, tránh dài dòng không cần thiết. */ Yêu cầu về hình thức. - Bài viết đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng. 2.2/ Giáo viên đọc tham khảo cho học sinh một số văn bản. -Cô nữ sinh nghèo học giỏi.( báo Khuyến học và dân trí số 23 – 2004) - Em may vượt khó- Báo Khuyến học và dân trí số 24 – 2004. - Vượt lên số phận - Báo Khuyến học và dân trí số 33 – 2004. -Hoàn cảnh nào cháu học cũng giỏi - Báo Khuyến học và dân trí số 31 – 2004. * Dặn dò: Về nhà làm bài và soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. *************************************** Ngày dạy:29/01/06 Ngày soạn:05/02/06 Tiết 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( Vũ Khoan) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:giúp học sinh nhận thức được những điểm mạnh , điểm yếu trong tính cách của con người VN , yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu , hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. -Nắm được cách lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả. 2/ Kĩ năng:Đọc hiểu và phân tích văn nghị luậnvề vấn đề, con người, xã hội. 3/ Giáo dục tư tưởng: ý thức trách nhiệm góp sức lực và trí tuệ nhỏ bé của mình vào công công cuộc xây dựng đất nước giàu , văn minh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ viết vấn đề phần luyện tập. 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra: Theo tác giả NĐT trong bài Tiếng nói văn nghệ thì khi đọc một bài thưo hay , không bao giời ta chỉ đọc một lần . Ta đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc với tất cả sức mạnh của tâm hồn. Tại sao vậy? Em hãy đọc một đoạn thơ mà em nhớ và yêu thích nhất, giải thích lí do yêu thích của em? (2hs) 3/ Bài mới: Vào thế kỉ XXI, thiên niên kỷ 3, thanh niên VN chúng ta đã , đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành trang của mình ? một trong những lời khuyên , lời chuyện trò về một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên thể hiện trong bài chúng ta học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG A/ H : Đọc phần ghi chú sgk. G : Vì sao bài viết này là văn nghị luận và nghị luận xã hội? H : Tác giả bàn về một vấn đề kinh tế xã hội mà mọi người đang quan tâm. B/ I G : Hướng dẫn học sinh đọc bài và giải thích nhan đề của bài. H : Thảo luận bàn và báo cáo. - Hành trang dùng với nghĩa về những giá trị tri thức kĩ năng, thói quen. -Thế kỉ mới là thế kỉ XXI. -Chuẩn bị vào hành trang là sắp sẵn những phẩm chất, trí tuệ, kĩ năng để tiến vào thế kỷ. II. G : Hãy lập dàn ý cho bài văn này ? -MB:Câu đầu nêu lập điểm chính. -TB: Tiếp đến kị nhau: 2 luân điểm: đòi hỏi của thế kỉ mới; những cái mạnh và cái yếu của người VN. -KB: Còn lại. III/1. G : Luận điểm chính được nêu trong lời văn nào? Luận điểm ấy gồm những thông tin gì? H : Lớp trẻ VNkinh tế mới. -Các thông tin là đối tượng, nội dung và mục đích tác động. G : Những vấn đề mà tác giả đưa ra có cần thiết không? Vì sao? Từ đó em hiểu gì về tác giả trong mối quan tâm ấy? H : Tự bộc lộ. -Tác giả có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đồ của đất nước . 2/a. G : Tác giả đã nêu ra những yêu cầu chủ quan và khách quan nào? H : Tự bộc lộ. G : Những thuật ngữ và khái niệm mà tác giả sử dụng có tác dụng gì? H : Giải thích các thuật ngữ: nền kinh tế tri thức, giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế. -Tác dụng: Diễn đạt được những thông tin kinh tế mới một cách nhanh gọn, dễ hiểu. G : Trong những hành trang ấy? Sự chuẩn bị nào là quan trọng nhất? Vì sao? H : Của bản thân. Vì con người luôn là động lực của mọi nền kinh tế. 2/b. G : Tóm tắt những điểm mạnh của con người VN theo lời nhận xét của tác giả ? Ý nghĩa? H : Tự bộc lộ. - Ý nghĩa: Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại, thích ứng với hoàn cảnh chiến tranh bảo vệ đất nước, tận được mọi cơ hội đổi mới. G : Lấy ví dụ trong thực tế hoặc sách báo để chứng minh điều tác giả nhận xét? H : Tự bộc lộ. G : Tóm tắt những điểm yếu của con người VN theo nhận xét của tác giả ? Những điểm yếu ấy gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thế kỉ mới? H : Tự bộc lộ. -Cản trở: Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nề kinh tế tri thức, không phù hợp với sản xuất lớn, gây khó khăn trong quá trình kinh doanh, hội nhập. G : Em hãy lấy ví dụ minh hoạ? H : Tự bộc lộ. G : Ở luận điểm này, cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng? H : Tự bộc lộ. G : Khi phân tích, em thấy tác giả nghiêng về điểm yếu hay mạnh? Có dụng ý gì? H : Nghiêng về điểm yếu. Vì con người VN không chỉ biết tự hào về những truyền thống tốt đẹp mà con phải biết băn khoăn, lo lắng những điểm yếu để khắc phục. 3. G : Tác giả đã nêu những yêu cầu nào với con người VN khi bước vào thế kỉ mới? Thể hiện thái độ nào của tác giả ? H : Tự bộc lộ. G : Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ những điều nhỏ nhất là gì? H : Là thói quen của nếp sống công nghiệp , giờ giấc học tập, làm việc, nghỉ ngơi, định hướng nghề nghiệp trong tương lai. G : Qua đó thể hiện tình cảm nào của tác giả đối với thế hệ trẻ? H : Niềm tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ. IV/ G : Em học tập được gì về cách viết nghị luận từ bài viết này? H : Tự bộc lộ. G : Học xong văn bản này em nhận thức được những điểm gì? H : Tự bộc lộ. G : Em tự nhận thấy bản thân có những điểm mạnh, điểm yếu nào trong những điều tác giả đã nêu, hoặc những điều tác giả chưa nói tới? H : Tự bộc lộ. (1 hs đọc ghi nhớ sgk.) V/ (bảng phụ) G : Hướng dẫn cho học sinh viết đoạn văn . Nếu còn thời gian thì gọi một học sinh khá đọc và nhận xét. Nếu không còn thời gian thì cho các em về nhà viết tiếp. A/ GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tác giả: SGK 2.Tác phẩm. -Nghị luận xã hội. B/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I/ Đọc, chú thích. II/ Bố cục: 3 phần: MB, TB, KB. III/ Phân tích. 1.Phần mở bài. -Lớp trẻ VN nền kinh tế mới. -> vấn đề cấp bách để hội nhập nền kinh tế thế giới. 2. Phần thân bài. a/ Những đòi hỏi của thế kỷ mới. - Yêu cầu khách quan : phát triển khoa học và công nghệ và hội nhập giữa các nền kinh tế là tất yếu của đời sống kinh tế thế giới. -Yêu cầu chủ quan: Nước ta cùng một lúc phải giải quyết ba nhiệm vụ. - Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. -> sử dụng nhiều thuật ngữ kinh tế chính trị, thông tin nhanh gọn, dễ hiểu. =>Mỗi người, toàn nhân loại cần khẩn trương chuẩn bị hành trang trước yêu cầu cao của nền kinh tế. b/ Những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN. *Điểm mạnh: -Thông minh, nhạy bén với cái mới. - Cần cù, sáng tạo. - Đoàn kết trong kháng chiến. - Thích ứng nhanh. * Điểm yếu. -Kiến thức cơ bản và khả năng thực hành. - Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động, thiếu coi trọng qui trình công nghệ. -Đố kị trong nền kinh tế. - Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại, thiếu coi trọng chữ tín. ->luận cứ nêu song song, sử dụng các thành ngữ, tục ngữ. =>Nêu bật vấn đề một cách dễ hiểu. 3.Kết bài. -Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh. - Vứt bỏ những điểm yếu. =>Thái độ trân trọng những gì tốt đẹp, phê phán những biểu hiện yếu kém, biểu hiện của lòng yêu nước. IV/ Tổng kết. -Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng, lập luận ngắn gọn, sử dụng thành ngữ, tục ngữ. *Ghi nhớ : SGK. V/ Luyện tập. -Viết đoạn văn với vấn đề sau: Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước theo yêu cầu thời đại, con người VN cần phát huy những phẩm chất truyền thống tốt đẹp vốn có như () đồng thời loại bỏ những yếu kém lạc hậu như (), cũng có nghĩa là gia tăng những giá trị mới trong hành trang thế kỉ của mình. * Dặn dò: Học bài phân ghi nhớ, tổng kết; viết tiếp đoạn văn ở phần Luyện tập. Soạn bài: Các thành phần biệt lập. ************************************ Ngày dạy:29/01/06 Ngày soạn:06/02/06 Tiết 103: THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp học sinh nhận biết thành phần biệt lập: gọi – đáp; và phụ chú. Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. 2/ Kĩ năng: Biết đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú. 3/ Giáo dục tư tưởng: Nói năng đúng mực, lịch sự trong giao tiếp. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài chu đáo ở nhà. 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra: Nêu rõ các thành phần biệt lập trong câu mà em đã được học? Lấy ví dụ. Đọc bài tập 4 mà em làm ở nhà. 3/ Bài mới: Ngoài các thành phần biệt lập mà các em đã được học ở tiết hoc trước, còn có hai thành phần nữa, các em thử tìm xem chúng có điều thú vị gì khác? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/ H : Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK. G : Những từ đó có dùng để diễn đạt sự việc trong câu không? Tại sao? H : Không vì chúng là thàn phần biệt lập . G : Trong những từ gọi – đáp ấy, từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào để duy trì cuộc thoại? H : Tự bộc lộ. G : Khái quát công dụng của những từ ngữ này? H : Tự bộc lộ. II/ H : Đọc ví dụ và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. Sau đó đọc ghi nhớ sgk. III/ Bài 1: G : Gọi 1 hs lên bảng làm, học sinh ở dưới làm vào vở. (có nhận xét) Bài 2: G : Tổ chức thảo luận cặp sau đó phát biểu, nhận xét. Bài 3: G : Cho học sinh làm ra phiếu học tập theo nhóm và báo cáo. Bài 4: Tìm trong các văn bản đã học có những câu có chứa thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. -Học sinh tìm và thi đua xem ai tìm được nhiều câu nhất. I/ THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP 1.Ví dụ: sgk. -Này: lời gọi. -Thưa ông:lời đáp. 2.Kết luận. -Thành phần dùng để tạo quan hệ giao tiếp, hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ. 1.Ví dụ: sgk a. Chú thích cho cụm từ đứa con gái đầu lòng. b. Chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật Tôi. 2.Kết luận. *Ghi nhớ : SGK. III/ LUYỆN TẬP Bài 1: GỌI Này Trên hàng =>thân mật ĐÁP Vâng Dưới hàng Bài 2: -Cụm từ để gọi: Bầu ơi. -Đối tượng: tất cả thành viên trong cộng đồng người Việt. Bài 3: TP phụ chú a-Kể cả anh b-Các thầyngười mẹ. c-Những người chủtới. d-Có ai ngờ/ thương thương quá đi thôi. Giải thích. a/ Mọi người. b/ Những người nắm giữ chìa khoá cánh cửa này. c/ lớp trẻ. d/ sự ngạc nhiên/ tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình. * Dặn dò: Học bài phần ghi nhớ và làm nốt các bài tập còn lại. Oân tập và chuẩn bị làm bài viết số 5. *************************************** Ngày dạy:01/02/06 Ngày soạn:06/02/06 Tiết 104.105: Bài viết số 5 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập kiến thức tổng hợp về văn nghị luận. 2/ Kĩ năng:Viết đoạn, trình bày các luận điểm, luận cứ, luận chứng, liên kết câu và lên kết đoạn văn trong văn nghị luận . 3/ Giáo dục tư tưởng: Có sự suy nghĩ, bày tỏ thái độ về một số hiện tượng đang nhức nhối trong xã hội cũng như cần quan tâm trong học đường hiện nay. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi hai đề để học sinh chọn một trong hai đề. 2/ Học sinh: Oân tập chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Treo bảng phụ và phát giấy kiểm tra. 3/ Học sinh làm bài. 4/ Thu bài. D/ ĐỀ BÀI: Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Trò chơi điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác . Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Đề 2: Hiện tượng phổ biến hiện nay là người ta thường vứt rác bừa bãi trên đường phố và những nơi công cộng. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? E/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: *Yêu cầu chung: Học sinh phải viết thành một bài văn nghị luận có đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. Bài văn phải thể hiện được các luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, xác thực. Thể hiện quan điểm rõ ràng trong khen- chê. Biết dựng đoạn văn theo từng luận điểm. Trình bày sạch đẹp hoặc dễ đọc. * Yêu cầu cụ thể và biểu điểm: ĐỀ 1: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về tình hình chung ở học đường hiện nay , học sinh bỏ học đi chơi điện tử rất nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập.(1điểm) 2/ Thân bài: Phân tích rõ các mặt sau: -Biểu hiện của những học sinh ham mê đánh điện tử. (2đ) - Nguyên nhân. (2đ) - Hậu quả. ( 2đ) - Biện pháp ngăn ngừa.(1đ) - Thái độ của người viết về hiện tượng trên.(1đ) 3/ Kết bài: Bài học cho tất cả mọi người và bản thân. (1điểm). ĐỀ 2: 1/ MB: Giới thiệu khái quát hiện tưqợng xả rác bừa bãi hiện nay ở đường phố và nới công cộng.(1đ) 2/ TB: Phân tích rõ các mặt sau: *Biểu hiện của hiện tượng. (2đ) * Nguyên nhân:(2đ) -Do mỗi người dân còn thiếu ý thức trách nhiệm. - Trách nhiệm của các nàh quản lí môi trường. * Tác hại:(2đ) -Làm ô nhiễm môi trường nặng. - ô nhiễm nguồn nước. - Làm tắc nghẽn cống rãnh gây nhiều bệnh tật - Mất cảnh quan . * Hướng giải quyết:(2đ) -Trách nhiệm của toàn ngành không riêng gì ngành Giáo dục. - Trách nhiệm của mỗi người là phải xây dựng môi trường “Xanh – sạch- đẹp” - Có biện pháp đối với trường hợp cố tình vi phạm. 3/ Kết bài: Vai trò của môi trường đối với mỗi con người và liên hệ bản thân. (1đ) Dặn dò: Về nàh soạn bài Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông – ten. NSND Tuần22 Bài 21.22 Tiết 106.107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp học sinh nắm được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy – phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. 2/ Kĩ năng:Tìm và phân tích luận điểm , luận chứng trong văn nghị luận , so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học cùng về một đối tượng. 3/ Giáo dục tư tưởng:trân trọng những thành quả lao động nghệ thuật của tác giả, có nhìn đúng đắn về việc nghiên cứu khoa học và nghệ thuật. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ phần 1.2.3.; chân dung La Phông-ten và một số bài thơ của ông. 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra:Nêu những vấn đề chính mà tác giả nói đến trong bài Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới? Đọc đoạn văn về nhà. (2 học sinh ) 3/ Bài mới:Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc sống hiện thực , văn chương nghệ thuật có điểm gì khác với khoa học tựu nhiên, xã hội? VN nghị luận nghiên cứu một bài thơ ngụ ngôn của La Phông – ten nổi tiếng của nhà nghiên cứu H. Ten sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG A/ H : đọc phần ghi chú về tác giả và rút ra những điểm chính rồi ghi vào vở. G : Đây là bài nghị luận văn học : Nghiên cứu một bài thơ ngụ ngôn của La Phông – ten nổi tiếng của nhà khoa học Buy – phông cũng viết về đối tượng chó sói và cừu để rút ra đặc trưng riêng của văn học nghệ thuật trong phản ánh và biểu hiện cuộc sống, là mục đích chính của bài nghị luận này. B/I G : Hướng dẫn hs đọc bài. Chú ý giọng đọc trích thơ ngụ ngôn của La Phông – ten , dẫn đoạn nghiên cứu của Buy- phông , lời luận chứng của tác giả H. Ten. H : Cùng giáo viên đọc bài. B/ II. H : Xác định bố cục của bài: 3 phần -Từ đầu đến tốt bụng như thế : hình tượng con cừu dưới ngòi bút của La Phông- ten và Buy- phông. -Còn lại III/ 1. G : Dưới con mắt của nhà khoa học Buy- phông , Cừu là con vật như thế nào? H : Tự bộc lộ. G : Trong cái nhìn của nhà thơ, Cừu có phải là con vật đần độn và sợ hãi không? Vì sao? -Ngoài đặc tính như Buy-phông tả, Cừu của L.Phông-ten có đặc tính gì khác? H : Thảo luận và báo cáo. ** Sắp bị sói ăn thịt mà vẫn dịu dàng đáp lời Sói. Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp. HẾT TIẾT 1. 2. G : Hình tượng chó sói trong cái nhìn của nhà khoa học? H : Tự bộc lộ. G : Theo L. Phông- ten, chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét hay không? vì sao? H : Thảo luận bàn và trả lời. G : Chó sói là tên trôm cướp những bất hạnh , độc ác mà khổ sở , là nhân vật chính để L. Phôn –ten làm nên hài kịch về sự ngu ngốc. Ý kiến của em thế nào? H : Thảo luận bàn, báo cáo. -Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non một cách hợp pháp , nhưng những lí do đưa ra đều vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần . Cuối cùng đành ăn thịt cừu non bất chấp lí do. 3. G : Theo em, nhà khoa học tả hai con vật bằng phương pháp nào? Nhằm mục đích gì? H : Tự bộc lộ. G : Nhà nghệ sỹ lại tả hai con vật ấy bằng phương pháp nào? Nhằm mục đích gì khác? H : Tự bộc lộ. G : Nghệ thuật lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? H : Trao đổi thảo luận và báo cáo, sau đó đọc ghi nhớ sgk. IV/ G : Em học tập được gì về cách lập luận ( bình luận văn học ) của Ten từ bài này? H : Tự bộc lộ. -Đọc ghi nhớ SGK. V/ G : Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập. Bài 1.2 , giáo viên cho học sinh làm tại lớp hai bài tập trắc nghiệm trên. A/ TÌM HIỂU CHUNG. 1.Tác giả: SGK. H. Ten là một triết gia người Pháp thế kỉ XI X , tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng : La Phông- ten và thơ ngụ ngôn của ông. -Văn bản Chó sói và cừu non được trích từ công trình ấy. 2.Tác phẩm: nghị luận văn học. B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I/Đọc, tìm hiểu chú thích. II/ Bố cục: 2 đoạn. III/Phân tích 1.Hình tượng con cừu.(bảng phụ) Theo Buy- phông Theo La Phông- ten. -Là con vật đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện , cứ ì ra, bất chấp hoàn cảnh bên ngoài (dưới mưa, tuyết) -ngoài ngững đặc tính trên, cừu là con vật dịu dàng , tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm, tuy sợ sệt nhưng cừu không đần độn , bất chấp hiểm nguy vì con (tình mẫu tử cao đẹp) -Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người. 2.Hình tượng chó sói.(bảng phụ) Theo Buy-phông Theo L.Phông- ten. -Là tên bạo chúa khát máu , đáng ghétsống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng. -Tính cách phức tạp : độc ác mà khổ sở , trộm cướp bất hạnh, vụng về, gã vô lại thường xuyên đói me, bị ăm đòn, truy đuổi, đáng ghét đáng thương. - Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non một cách hợp pháp , nhưng những lí do đưa ra đều vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần . Cuối cùng đành ăn thịt cừu non bất chấp lí do. ->Chó sói vừa là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu ngốc. 3.Nhận xét về sự sáng tạo và cách lập luận của nhà thơ và tác giả.(bảng phụ) Sáng tạo của nghệ sĩ NL của H. ten. -Quan sát tinh tế, nhạy cảm, tưởng tượng phong phú . -Viết về hai con vật nhưng lại giúp người đọc hiểu thêm về đaọ lí -Tả chính xác, khách quan , dựa trên sự quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật . -Phân tích, so sánh chứng minh-> nổi bật luận điểm sống động, thuyết phục. -Bố cục chặt chẽ. IV/ Tổng kết. -Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn , được so sánh đối chiếu. *Ghi nhớ SGK. V/ Luyện tập. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Bài 1: A.Hai con vật cụ thể được đặt trong tình huống kịch tính. B.Tính cách được khắc hoạ qua cử chỉ, lời nói. Bài2: Quan điểm của Ten có gần gũi với quan điểm của NĐT trong bài Tiếng nói của văn nghệ vừa học? Vì sao? Có, vì: A.Tả sinh động. B. Kể chuyện hấp dẫn. C. Lập luận chặt chẽ. D.Ngôn ngữ giàu cảm xúc. * Dặn dò: Học ghi nhớ và đọc lại bài để học tập cách lập luận của tác giả . Soạn bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. *********************************** Ngày dạy:29/01/06 Ngày soạn:/06 Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:Giúp học sinh nắm được kiểu bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. 2/ Kĩ năng:Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một VBNL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi liệt kê luận điểm làm ngữ liệu. ( phần I/1) 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/ Kiểm tra: Em hãy nêu những vấn đề chính trong nghị luận về một sự việc, hiện tượng? Lấy một ví dụ minh hoạ? (2 học sinh ). 3/ Bài mới:Ngoài những sự việc, hiện tượng. Liên quan đến con ngư

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan