MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, cảnh vật và con người trong văn tự sự
2/ Kĩ năng:Vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
3/ Giáo dục tư tưởng: Viết văn tự sự sinh động, ứng dụng vào viết văn bản có liên quan đến cuộc sống hàng ngày như cảm xúc khi về thăm trường cũ sau bao năm xa cách
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi 2 gợi ý của đề bài gv tự ra, 2 bảng phụ để hs thảo luận bài tập 1,2.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 32: Miêu tả trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:12/10/05
Ngày soạn: 17/10/05
Tiết 32: MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, cảnh vật và con người trong văn tự sự
2/ Kĩ năng:Vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
3/ Giáo dục tư tưởng: Viết văn tự sự sinh động, ứng dụng vào viết văn bản có liên quan đến cuộc sống hàng ngày như cảm xúc khi về thăm trường cũ sau bao năm xa cách
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi 2 gợi ý của đề bài gv tự ra, 2 bảng phụ để hs thảo luận bài tập 1,2.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra: Văn tự sự? Văn miêu tả?
VBTS là vb trình bày một chuỗi sự việc, có mở đầu và diễn biến, kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
VBMT là nhằm giúp người đpcj hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh
3/ Bài mới: Trước một sự việc, cảnh vật hay con người, nếu chúng ta kể cho nhau nghe hoặc viết về những đối tượng ấy chỉ thuần tuý là nói cho có đầu đuôi, còn đối tượng ấy như thế nào nếu chúng ta không cho người đọc thấy được thì vấn đề sẽ không có hiệu quả, chi bằng ta nên kết hợp yếu tố bổ trợ nào đó vào để giúp người đọc, người nghe hiểu điều ấy. Vậy yếu tố đó là gì? Chúng ta học bài hôm nay để tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
I/
G : Gọi hs đọc ví dụ sgk.và trả lời câu hỏi: Đoạn trích kể về sự việc gì?
H : Kể về việc QT đánh đồn Ngọc Hồi.
G : Sự việc ấy diễn ra theo trình tự như thế nào?
H : Dựa vào phần chuẩn bị của bạn ở VD sgk để trả lời.
G : Các sự việc bạn đưa ra nếu chỉ có vậy có sinh động không? Vậy vì sao ví dụ ở đoạn trích lại sinh động, hấp dẫn như vậy?
H : Sự việc khô khan, kém hấp dẫn, mới trả lời được câu hỏi việc gì đã xảy ra. Ví dụ trong đoạn trích hấp dẫn là bởi có yếu tố miêu tả. Tái hiện được trận đánh một cách sinh động.
G : Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích?
H : Lên bảng gạch chân vào câu văn có yếu tố miêu tả :
-Nhân có gió bắctự làm hại mình.
-Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết.
-Quân Tây Sơn thừa kế chém giét lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.
G : Theo em, yếu tố miêu tả trong văn tự dùng để làm gì? Khi dùng yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì?
H: Tự bộc lộ để GV tóm tắt ghi bảng.
H : 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
** Trong văn TS, yếu tố Mt sử dụng để tả cảnh có liân quan đến sự việc mở đầu câu chuyện, tả ngoại hình để nhận diện nhân vật, khắc hoạ tính cách, tả sự việc, hành động, cảnh vâtk liên quan đến nhân vật khi kể diến biến sự việc, tả nội tâm nhân vật
II/
G : Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo sự phân công chuẩn bị ở nhà. Sau đó, từng đại diện nhóm lên bảng trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét, GV tổng kết và ghi tóm tắt.
Bài 1: Trình bày vào bảng phụ tại lớp và báo cáo
Bài 2: GV gợi ý sau đó trình bày vào bảng phụ và trình bày trước lớp.
Bài 3: Có bảng phụ về đoạn thơ đó và thuyết minh về vẻ đẹp của từng nhân vật, và nếu nhận xét về nghệ thuật tả người của tác giả.
Bài 4:
G : Dự kiến của nhóm em sẽ trình bày những vấn đề gì? Dự kiến dùng yếu tố miêu tả ở chỗ nào? Vì sao?
H : Thảo luận và trình bày, có nhận xét, sau đó GV đưa ra gợi ý bằng bảng phụ. Còn thời gian thì cho hs làm ở lớp phần này.
Bài 4:
Đề bài1: Tưởng tượng 20 năm sau , vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
-Tưởng tượng mình đã trưởng thành và trở về trường cũ sau 20 năm.
-Lí do trở lại thăm trường.
-Những thay đổi của ngôi trường:
+Quang cảnh bên ngoài ngôi trường. ( cổng trường,bảng tên trường, màu sắc..)
+Bên trong ngôi trường ( xây cất thêm các phòng học mới, cây cối, cột cờ, các phòng chức năng)
-Những hình ảnh gắn với hồi ức tuổi học trò.
-Gặp lại thầy cô giáo cũ.
-Những kỉ niệm vui buồn, những câu chuyện trường xưa lớp cũ.
-Cảm nghĩ của bản thân về buổi thăm trường.
I/ VAI TRÒ CỦA MIÊU TẢTRONG VĂN TS
1.Ví dụ: sgk
*Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
*Diễn biến sự việc. ( phần chiến tranh hạt nhân trang 91)
2.Kết luận.
-Miêu t ả trong văn tự sự để tả người, việc, hành động, cảnh vật.
-Ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện sinh động.
*ghi nhớ: sgk
II/ LUYỆN TẬP.
Bài1: Yếu tố tả người trong 2 đoạn trích TK.
a. Tả người:
-Vân xem..kém xanh.
b.Tả cảnh.
- Cỏ non.bông hoa.
-Tà tàbắc ngang.
=> yếu tố MT làm VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ.
=>Cảnh vật tươi sáng phù hợp với nhân vật trong ngày hội.
Bài 2:
-Văn tự sự: Chị em TK đi du xuân trong buổi chiều thanh minh.
+Giới thiệu khung cnảh chung và chị em TK đi hội.
+Tả cảnh.
+Tả không khí lễ hội.
+Tả cảnh con người trong lễ hội.
+Cảnh ra về.
Bài 3: Giới thiệu vẻ đẹp của chị em TK.
-Thuyết minh.
-Giới thiệu nhân vật Thuý Vân.
- Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều
- Giới thiệu nghệ thuật miêu tả.
-Những thay đổi của ngôi trường:
+Quang cảnh bên ngoài ngôi trường. ( cổng trường,bảng tên trường, màu sắc..)
+Bên trong ngôi trường ( xây cất thêm các phòng
Đề bài 2: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
( Hs cùng thảo luận nhanh và từng hs đứng tại chỗ trình bày)
Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian xảy ra câu chuyện.
Kể lại diễn biến câu chuyện.
Tâm trạng của mình sau khi để xảy ra chuyện đó ( suy nghĩ, ân hận, dằn vặt)
Rút ra bài học cho bản thân.
* Dặn dò: Học bài và chuẩn bị dàn ý các đề bài sgk trang 105.
Soạn bài tiếp theo.
File đính kèm:
- TIET 32.doc