Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 54: Luyện tập (Tiếp theo)

Mục tiêu.

 1.Kiến thức.

 - HS nhớ kĩ các điều kiện của  để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.

 2. Kĩ năng.

 - HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo. Vận dụng vào một số dạng toán về phương trình bậc hai chứa tham số, tìm giao điểm đồ thị parabol và đường thẳng bằng phương pháp đại số.

 3. Thái độ. Tích cực trong học tập, có ý thức cao trong việc xây dựng bài.

II. Chuẩn bị.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 54: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 02/3/2013 Ngày giảng: 9A:....................... LUYỆN TẬP Tiết 54 I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS nhớ kĩ các điều kiện của D để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. 2. Kĩ năng. - HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo. Vận dụng vào một số dạng toán về phương trình bậc hai chứa tham số, tìm giao điểm đồ thị parabol và đường thẳng bằng phương pháp đại số. 3. Thái độ. Tích cực trong học tập, có ý thức cao trong việc xây dựng bài. II. Chuẩn bị. GV: Máy chiếu ( bảng phụ ) ghi bài tập và sơ đồ tư duy các bước giải phương trình bậc hai; máy tính bỏ túi. HS: Học thuộc công thức tổng quát giải phương trình bậc hai. Máy tính bỏ túi để tính toán. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp; luyện tập IV. Tiến trình giờ dạy. 1. Ổn định tổ chưc. 9A. ..................... 2. Kiểm tra bài cũ. - HS1: lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai - HS2; HS3: Giải phương trình - HS 4: Điền vào chỗ có dấu chấm để được kết luận đúng: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) và biệt thức D = b2 - 4ac: + Nếu .............. thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt : x1 = ................ ; x2 = ................. + Nếu ...... thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = ............ + Nếu ...... thì phương trình vô nghiệm. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Dạng 1: Giải phương trình. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước giải phương trình bậc 2 và dùng sơ đồ tư duy minh họa - Yêu cầu học sinh làm tiếp 2 phần bài tập về giải phương trình - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách khác để giải phần b và d ( Đưa cách khác trên máy chiếu cho học sinh quan sát và nhắc học sinh cần tìm các phương pháp giải khoa học và nhanh ) * Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, nghiệm kép Bài tập 2 a, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xét hai trường hợp của m để tìm điều kiện b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép. - Phương trình có nghiệm kép thì phải thỏa mãn điều kiện nào ? - Tìm m ? - Giáo viên chốt lại phương pháp chung qua máy chiếu * Dạng 3. Tìm giao điểm đồ thị của hai hàm số (P) và (d). Bài tập 3. Cho parabol (P): và đường thẳng (d) . Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị. - Giáo viên minh họa bằng hình ảnh đồ thị hai hàm số - Không cần vẽ đồ thị ta dùng phương pháp nào để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp: Phương pháp: Bước 1: tìm hoành độ giao điểm Bước 2: Thay giá trị hoành độ ở bước 1 vào một trong hai hàm số để tìm tung độ Luyên tập. Dạng 1: Giải phương trình. Phương trình vô nghiệm Phương trình có hai nghiệm phân biệt ; Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, nghiệm kép Bài tập 2 a) nếu m=0 thì ( 1) có dạng Phương trình có một nghiệm x = 2 Nếu m≠0, tính: Phương trình (1) có nghiệm khi ∆ ≥ 0 Û-12m +1 ≥ 0 hay Vậy với thì phương trình (1) có nghiệm b) Phương trình (1) có nghiệm kép thì * Dạng 3. Tìm giao điểm đồ thị của hai hàm số parabol (P) và đường thẳng (d). Bài tập 3. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình Phương trình (1) có hai nghiệm Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;4) và (-1;1) 4. Củng cố. - Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Khi giải phương trình bậc hai ta cần chú ý điều gì ? - Chốt lại các dạng toán để vận dụng vào bài tập - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc hai bằng máy tỉnh bỏ túi 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho giờ sau - Nắm vững công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Làm bài tập 20, 21, 22, 23 (SBT- 41). Phụ lục 1 Phụ lục 2. Phụ lục 3. V. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 54 Luyen tap Dai so 9.doc