Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Với  2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?

Hai đường thẳng cắt nhau

Hai đường thẳng trùng nhau

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giờ dạy môn toán lớp 9GDthi đua dạy tốt - học tốtNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớpBài : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Môn: Hình học 9Giáo viên: Nguyễn thị dịu – trường thcs hồi ninhVới 2 đường thẳng a và b. Hóy nờu cỏc vị trớ tương đối của a và b trong mặt phẳng?Trả lờiaHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauabaa bbKhụng cú điểm chungCú 1 điểm chungCú vụ số điểm chungHai đường thẳng trùng nhauOa Giữa đường thẳng và đường trũn cú ba vị trớ tương đối.+ Đường thẳng và đường trũn khụng cú điểm chung.+ Đường thẳng và đường trũn cú 1 điểm chung.+ Đường thẳng và đường trũn cú 2 điểm chung.CaaABCác vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònI/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:1/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :.OaAB.OaAHBRChứng minh : + Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O, ta có OH=Onên OH D thuộc đường tròn (O) => Có 2 điểm C và D là điểm chung của (O)=> Mâu thuẫn=> H C ;OH = R;OC a º^=> OC = CD mà OC = R nên OD = RaC HO2/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau :º* Định Lí : SGK / 108Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.aO3/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau :HOH > RĐiền dấu >, =, Nếu d R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. 2. Phát biểu các mệnh đề đảo của các kết luận trênĐặt OH = d II. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònVị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau 1d > R2d < RĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhaud = R0Bài tập1 : Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau: Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a, Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?b, Gọi B và C là các giao điểm của các đường thẳng a và đường tròn (O) .Tính độ dài BC.?3 bài tập củng cốLuongvangiang Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a, Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?b, Gọi B và C là các giao điểm của các đường thẳng a và đường tròn (O) .Tính độ dài BC.?3 .OBCH3cmGiải :a)Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < Rb) Kẻ OH vuông góc BC; áp dụng định lí PitaGo trong tam giác OBH vuông tại H Ta có : BH = = = 4(cm)c) Suy ra : BC = 2BH = 8cm5cma5cmBài 17-109(sgk)Điền vào cỏc chỗ trống trong bảng sau (R là bỏn kớnh của đường trũn,d là khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng ) :RdVị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn5cm 3cm6cmTiếp xỳc nhau4cm7cm6cmcắt nhaukhụng giao nhauHướng dẫn về nhà:1.Học :+ Ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.; vẽ hình minh họa + Hệ thức liờn hệ giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn.2.Làm : Bài tập 18; 19; 20/T110(SGK).3.Xem trước : Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn”4. Bài tập :Cho đường tròn tâm O; và điểm A. Hãy vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm A trong hai trường hợp:Điểm A nằm trên đường tròn.Điểm A nằm ngoài đường tròn; Thử nêu nhận xét

File đính kèm:

  • ppthinh 9 vi tri tuong doi cua 2 duong tron.ppt
Giáo án liên quan