Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 46: Cung chứa góc (Tiết 9)

+) Vẽ đoạn thẳng CD

vuông tại N1

vuông tại N2

vuông tại N3

+) Gọi O là trung điểm của CD. So sánh: ON1, ON2, ON3, OC, OD. Từ đó suy ra các điểm N1, N2, N3 nằm trên đường tròn nào?

*Các tam giác CN1D, CN2D, CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD nên ta có:

Do đó:các điểm N1,N2,N3 nằm trên (O) đường kính CD.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 46: Cung chứa góc (Tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự GIờ VớI LớP 9bHoàng Thị DươngNgười thực hiện:Trường THCS PHùNG HƯNGtrường thcs an vĩ+) Vẽ đoạn thẳng CD+) Vẽ:vuông tại N1vuông tại N2vuông tại N3CD+) Gọi O là trung điểm của CD. So sánh: ON1, ON2, ON3, OC, OD. Từ đó suy ra các điểm N1, N2, N3 nằm trên đường tròn nào?N2N3.O*Các tam giác CN1D, CN2D, CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD nên ta có:(t/c trung tuyến)N1Do đó:các điểm N1,N2,N3 nằm trên (O) đường kính CD.* Bài tập:N3N2N1BA1. Bài toán quỹ tích “ cung chứa góc ”1.1. Bài toán (sgk/83): Cho đoạn thẳng AB và góc Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn(Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc ).tiết 46 cung chứa góc1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.?1(sgk/84)?2(sgk/84)M1M2BAnetiết 46 cung chứa gócDự đoán: Quỹ tích cần tìm là hai cung tròn AeB, AnB.MBAtiết 46 cung chứa gócChứng minha) Phần thuận: Ta xét một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.ABMGiả sử: điểm M thoả mãn+) Xét cung tròn đi qua ba điểm A, M, B+) Kẻ đường trung trực d của đoạn AB (H là trung điểm của đoạn AB)Htiết 46 cung chứa gócGọi O là tâm của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B.1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.+) Kẻ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B.Khi đó, ta có:AMHBtiết 46 cung chứa góc+) Kẻ đường thẳng Ay vuông góc với Ax.Do đó: Ta phải chứng minh: Ay luôn cắt đường thẳng d.*Giả sử: Ay không cắt d Suy ra: Ay // d(Góc nội tiếp bằng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.Do đó: tiaAx cố định tiết 46 cung chứa gócB+) Mặt khác: góc không đổi, Lại có: Ay Ax (theo cách vẽ)MAHDo đó: Ax trùng với ABnên Ay AB (từ vuông góc đến song song)mà d AB (d là trung trực của AB)Điều này là vô lí vìNhư vậy: Ay luôn cắt d tại O.AB cố địnhNên Ay cũng cố định(vì Ay Ax) 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán. Do đó: O chính là giao điểm của Ay cố định và d cố định => O là điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí điểm M. Vậy: M thuộc cung tròn AeB cố định tâm O, bán kính OA.b) Phần đảo:Lấy điểm C bất kì thuộc cung AeB. Ta có:(vì góc nội tiếp bằng góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB).1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.tiết 46 cung chứa gócnAC.B1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán* Tương tự, trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm M đang xét còn có cung Ae,B đối xứng với cung AeB cũng có tính chất như cung AeB.tiết 46 cung chứa gócHBAee,M,HBAee,M,.* Mỗi cung trên được gọi là cung chứa góc tiết 46 cung chứa gócdựng trên đoạn thẳng AB.1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán.1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toánc) Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãnlà hai cung chứa gócdựng trên đoạn AB.* Chú ý: (sgk/85)tiết 46 cung chứa góc* Chú ý: (sgk/85)1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán1.2. Cách vẽ cung chứa góc+) Vẽ đường trung trực d của đoạn AB +)Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của d với Ay.+)Vẽ cung AeB, tâm O, bán kính OA (cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax)tiết 46 cung chứa gócAAAB+) Vẽ tia Ax tạo với AB một góc + Cung vẽ được như trên là cung chứa góc .1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán1.2. Cách vẽ cung chứa góc .tiết 46 cung chứa góc2. Cách giải bài toán quỹ tích(sgk/86)* Lưu ý: Để nhận ra quỹ tích điểm là đường cong ta cần có hai yếu tố cơ bản:+) Một đoạn thẳng cố định.+) Một góc nhìn đoạn cố định đó với một số đo không đổi.Khi gặp bài tập dạng này ta chỉ cần chỉ ra hai yếu tố cơ bản trên là đủ kết luận quỹ tích điểm đó.Bài 44(sgk/86)1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán1.2. Cách vẽ cung chứa góc .tiết 46 cung chứa góc2. Cách giải bài toán quỹ tích.CBIA*Xét(hai góc nhọn)+) Có I là giao điểm của ba đường phân giác trong:*Xét(tổng ba góc trong tam giác)Bài 44(sgk/86)1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”1.1. Bài toán1.2. Cách vẽ cung chứa góc .tiết 46 cung chứa góc2. Cách giải bài toán quỹ tích.CBIAHay:Vậy: Quỹ tích điểm I cần tìm là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BCXin trân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự hội giảng!Cảm ơn các em đã ủng hộ bài giảng!Xin trân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự hội giảng!Cảm ơn các em đã ủng hộ bài giảng!24/02/2009+) Cần hiện ngay điểm O ở chứng minh phần thuận.+) Phải thao tác phần cách dựng cung chứa góc bằng tay trên bảng xanh.* Rút kinh nghiệm giờ dạy:+) Không cần đi sâu lí thuyết mà củng cố và khắc sâu cần dành nhiều thời gian hơn.

File đính kèm:

  • pptCung chua goc(3).ppt