Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Luyện tập

Bài tập 38: Tr 123

Điền các từ thích hợp vào chỗ trống ( )

• Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn ( O ; 3cm) nằm trên

b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn ( O; 3cm ) nằm trên

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐiền vào ô trống trong bảng sauRrdHệ thứcVị trí tương đối426Tiếp xúc ngoàid = R + r312Tiếp xúc trongd = R - r3 R+ rở ngoài nhau521,5d< R-rĐựng nhauTiết 32: Luyện TậpBài tập 38: Tr 123Điền các từ thích hợp vào chỗ trống ()Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn ( O ; 3cm) nằm trên b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn ( O; 3cm ) nằm trên ( O; 4cm )( O ; 2cm )Tiết 32: Luyện TậpBài tập 39: tr 123Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC . B (O) ; C (O’) ; Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở IChứng minh rằng : góc BAC = 900b) Tính số đo góc OIO’ c) Tính độ dài BC . Biết OA = 9 cm ; OA = 4cmTiết 32: Luyện TậpChứng minhOO’ABCI94a) Chứng minh : góc BAC = 900 Ta có : BI = AI (1) ; CI = AI (2) ( t/c t2) Từ (1) và (2) BI = AI = CIxét ABC có : BI = CI AI là trung tuyến Mà BI = AI = CI nên ABC tại A góc BAC = 900 ( đpcm)Tiết 32: Luyện TậpChứng minhOO’ABCI94b) Tính số đo góc OIO’OI là phân giác của góc BIA ( t/c t2)O’I là phân giác của góc AIC ( t/c t2)Vậy OI ; O’I là phân giác của 2 góc kề bù OI IO’ Vậy góc OIO’ = 900Tiết 32: Luyện TậpChứng minhOO’ABCI94c) Tính độ dài BC OIO’ vuông tại I ( Chứng minh trên)AI là đường cao ( gt)Theo hệ thức lượng trong tam giác vuôngAI2 = AO . AO’ = 9 . 4 = 36Vậy : AI = 6 Mà BC = 2 AI = 2.6 = 12 ( cm)Tiết 32: Luyện TậpBài tập 37: tr 123Cho đường tròn đồng tâm O , dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D . Chứng minh rằng : AC = BDChứng minh.OACHDBGiả sử C nằm giữa A và D Hạ OH CD ; OH cũng ABTa có : HA = HB ; HC = HD ( đ/lý đường kính dây cung) HA – HC = HB – HD Hay AC = BD ( đpcm)Về nhà xem lại các kiến thức cơ bản của bài học - Về nhà làm các bài tập 36 ; 40 ; 41 ; 42 - Ôn lại các kiến thức trong chương II để giờ tới ôn tập

File đính kèm:

  • ppttiet 32 luyen tap.ppt