Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 40: Bài 3 : Góc nội tiếp

HS1:Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng:

- Góc có đỉnh . với . đường tròn

gọi là góc ở tâm của đường tròn.

- Số đo (độ) của cung nhỏ là số đo . chắn cung đó.

- Số đo (độ) của cung lớn bằng .giữa .

và .(có chung 2 mút với cung lớn)

- Số đo (độ) của nửa đường tròn bằng .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 40: Bài 3 : Góc nội tiếp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 9A5Kiểm tra bài cũHS1:Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng:Góc có đỉnh ............. với ............ đường tròn gọi là góc ở tâm của đường tròn.Số đo (độ) của cung nhỏ là số đo ............................ chắn cung đó. Số đo (độ) của cung lớn bằng ...........giữa ......... và ....................................(có chung 2 mút với cung lớn)- Số đo (độ) của nửa đường tròn bằng .........trùng số đo của cung nhỏtâmgóc ở tâm1800.hiệu3600Tiết 40: §3 : GÓC NỘI TIẾP1.Định nghĩaBACGóc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. là góc nội tiếp của (O),và cung nhỏ BC là cung bị chắn. là góc nội tiếp của (O),và cung lớn BC là cung bị chắn.Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp? a) b)Hình 15 a) b) c) d)Hình 14?1 Hình 16 Hình 17 Hình 18?2Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây.2. Định lí là góc nội tiếp của (O)BAC(SGK)GTKLChứng minh:Trường hợp 1:Tâm nằm trên một cạnh của gócNối O với C(Theo trường hợp1)Trường hợp 2:Tâm nằm bên trong gócVẽ đường kính AD(Vì điểm D nằm trên cung BC)(Tia OA nằm giữa hai tia AB và AC)Trường hợp 3:Tâm nằm bên ngoài góc Hình 18DBAC là góc nội tiếp của (O)2. Định lí(SGK)GTKLBài tập 1: Cho hình vẽ Chứng minh: Bài tập 2: Cho hình vẽTínhTrong một đường tròn:a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.c) Góc nội tiếp( nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.3. Hệ quảQuan sát hình vẽDTrong một đường tròn: b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. Trong một đường tròn:a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.?3Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.c) Góc nội tiếp( nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.Bài 15: Các khẳng định sau đúng hay sai?a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.Kết quả:a) Đb) S Bài 18: Một huấn luyện viên cho các cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn PQ. Bóng được đặt ở các vị trí A, B,C trên cùng một cung tròn như hình 20.Hãy so sánh các góc là góc nội tiếp của (O)Tiết 40: §3 : GÓC NỘI TIẾP1.Định nghĩaBAC là góc nội tiếp của (O),và cung nhỏ BC là cung bị chắn.2. Định líGTKL(SGK)3. Hệ quả(SGK)Các công việc ở nhà:-Nắm vững định nghĩa góc nội tiếp, cung bị chắn, định lí về mối liên hệ giữa số đo của góc nội tiếp với số đo cung bị chắn và các hệ quả của nó.-Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập: 16, 17, 19, 22 SGK trang 75, 76.HD Bài 19:TẬP THỂ LỚP 9A5Bài tập: Cho hình vẽ a) Chứng minh: b) So sánh và c) TínhD là góc nội tiếp của (O)2. Định líBAC(SGK)GTKL

File đính kèm:

  • pptGoc noi tiep(3).ppt