Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 5)

Bài 1: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.

Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?

A và B nằm trên một đường tròn thì đoạn thẳng AB là một dây của đường tròn đó.

A và B nằm trong một đường tròn thì đoạn thẳng AB là một dây của đường tròn đó.

Mọi dây của đường tròn đều là đường kính.

Mọi đường kính đều là dây của đường tròn.

Một dây của đường tròn có thể đi qua tâm(là đường kính) hoặc không đi qua tâm(không là đường kính).

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi còBài 1: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?A và B nằm trên một đường tròn thì đoạn thẳng AB là một dây của đường tròn đó.A và B nằm trong một đường tròn thì đoạn thẳng AB là một dây của đường tròn đó.Mọi dây của đường tròn đều là đường kính.Mọi đường kính đều là dây của đường tròn.Một dây của đường tròn có thể đi qua tâm(là đường kính) hoặc không đi qua tâm(không là đường kính).CâuĐúngSaiaXbXcxdXexĐáp án:Tiết 22 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1.So sánh độ dài của đường kính và dâyOABRORBATH1: AB là đường kính  AB = 2R(1)TH2: AB không là đường kính  3 điểm A, O, B không thẳng hàng.AOB có AB < OA + OB hay AB < 2R(2)Từ (1) và (2) AB  2R Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Bài toán: SGKTiết 22 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1.So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán: SGKĐịnh lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:a) Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D IOCBABài toán 2: Cho (O), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và ID.CD đi qua tâmCD không đi qua tâmCD là đường kính thì I O  IC = ID (1)OCD có OC=OD=R  OCD cân tại O mà OI là đường cao  OI cũng là trung tuyến  IC=ID (2) Từ (1) và (2)  IC=ID hay I là trung điểm của CDHãy phát biểu kết quả bài toán trên thành một định lí.CBODAITiết 22 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1.So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán: SGKĐịnh lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:a) Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. CD đi qua tâmCD không đi qua tâmD IOCBAOCD có OC=OD=R  OCD cân tại O mà OI là trung tuyến  OI cũng là đường cao  AB  CD AB có thể không vuông góc với CDb) Định lí 3:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí.?2: - SGK513AMOBGT Cho (O), MA=MB OM=5cm, OA=13cmKL Tính AB Có kết luận được: “Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây đó” không? Bài làm: AB là dây không đi qua tâm, M là trung điểm của AB  OM  AB(Đ/L3) OAM vuông ở M AM=AB =2AM= 2.12 = 24 cmBài toán 3: Ở hình sau, biết đường kính AB đi qua trung điểm I của dây CD. Chứng minh AB  CD. CBODAI3. Luyện tập: Hãy chọn phương án đúng: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10 cm. Một dây cung của O có độ dài 16 cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là A. 3 cm B. 6 cm C. 4 cm D. Cả A, B, C đều saiĐáp án đúng là: B MOAB1610HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các định lí 1, 2, 3. Xem lại cách chứng minh các định lí đó Làm bài tập: 10, 11 – SGK/104 Bài tập 16, 18 – SBT/131HD bài tập 10:- Để chứng minh 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn ta có thể: + Chứng minh 4 điểm cùng cách đều một điểm cố định. + Chỉ ra có một đường tròn xác định đi qua 4 điểm đó.* Gợi ý: dùng định lí đã chứng minh ở bài tập 3-SGK/100 Xin kính chàoc¸c thÇy c« vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptthoan-gadt2.ppt
Giáo án liên quan