Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 5)

 

Định nghĩa đường tròn:

Đường tròn tâm O bán kính R (R >0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.

Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).

Ví dụ 1: đọc các ký hiệu sau: (A; R=1cm), (O; 5cm), (B; r), (A), (O; AB).

Ví dụ 2: Cho đường tròn (O; 3cm) . Xác định vị trí các điểm A, B, C đối với đường tròn biết: OA = 3 cm, OB = 1 cm, OC = 4 cm.

Bài tập: Cho (O; 5cm) và các điểm D, E, F, G, H, I. Điểm nào nằm trong đường tròn, nằm trên đường tròn, nằm ngoài đường tròn nếu: OD=2cm, OE = 5cm, OF = 5,1 cm, OG = 4,9cm, OH= 5cm, OI = 3cm.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAỉO MệỉNG CAÙC THAÀY COÂ VEÀ Dệ HOÄI GIAÛNG Môn Toán 9chào mừng các thầy cô về dự hội thảoChào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh về tham dự tiết họcKiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách vẽ và vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ?Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB: ABVẽ trung điểm O của đoạn thẳng AB.-Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại O.=> d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.Cách 1:Cách 2: vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước và compa.ABĐặt mũi nhọn compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng?RĐịnh nghĩa đường tròn:Đường tròn tâm O bán kính R (R >0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.Ví dụ 2: Cho đường tròn (O; 3cm) . Xác định vị trí các điểm A, B, C đối với đường tròn biết: OA = 3 cm, OB = 1 cm, OC = 4 cm.Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).Ví dụ 1: đọc các ký hiệu sau: (A; R=1cm), (O; 5cm), (B; r), (A), (O; AB).Bài tập: Cho (O; 5cm) và các điểm D, E, F, G, H, I. Điểm nào nằm trong đường tròn, nằm trên đường tròn, nằm ngoài đường tròn nếu: OD=2cm, OE = 5cm, OF = 5,1 cm, OG = 4,9cm, OH= 5cm, OI = 3cm.?1Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh và Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường trònRABTiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.Đường tròn xác định khi:Biết tâm và bán kính.Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.ABCách vẽ đường tròn khi biết đoạn Ab là đường kính:- Vẽ trung điểm o của đoạn ab. - Vẽ đường tròn tâm o bán kính oa hoặc ob.Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.ABO’O’’? 2Cho hai điểm A và B.a. Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.b. Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.ABCách vẽ đường tròn đi qua hai điểm A và b: - Lấy điểm o trên đường trung trực của đoạn ab.- Vẽ đường tròn tâm o bán kính oa hoặc ob.- Vẽ đường trung trực của đoạn ab.Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.Kết luận: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Cách vẽ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng:Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn- Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA hoặc OB hoặc OC.- Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua 3 điểm A, B, C. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC (hoặc BC).O?3ABCChú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua ba điểm này không? Vì sao?Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.?Trên hình vẽ: Đường tròn (O) gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn.2/ Cách xác định đường tròn.O1. Nếu tam giác có 3 góc nhọn2. Nếu tam giác có một góc vuông3. Nếu tam giác có một góc tù4. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác 5. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác 6. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất 7. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhấtBài tập 2 SGK trang 100: Haừy noỏi moói oõ ụỷ coọt traựi vụựi moọt oõ ụỷ coọt phaỷi ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng :/ /Kiến thức cần nhớ:Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònĐiểm M nằm trên đường tròn nếu OM=R; nằm trong đường tròn nếu OMR.Cách xác định đường tròn đi qua 2 điểm, đi qua 3 điểm không thẳng hàng.-Qua hai điểm phân biệt A, B ta xác định được vô số đường tròn. Tâm của các đường tròn này nằm trên đường trung trực của đoan thẳng AB. -Ba điểm A,B,C không thẳng hàng xác định một đường tròn đi qua ba điểm đó (gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác). ĐƯờNG trònĐịnh nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R (R >0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).Các cách xác định một đường tròn: -Biết tâm và bán kính. -Biết một đoạn thẳng là đường kính.Bài tập 7 SGK trang 101: Haừy noỏi moói oõ ụỷ coọt traựi vụựi moọt oõ ụỷ coọt phaỷi ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng :1. Taọp hụùp caực ủieồm coự khoaỷng caựch ủeỏn ủieồm A coỏ ủũnh baống 2cm.2. ẹửụứng troứn taõm A baựn kớnh 2cmgoàm taỏt caỷ nhửừng ủieồm.3. Hỡnh troứn taõm A baựn kớnh 2cmgoàm taỏt caỷ nhửừng ủieồm.4. laứ ủửụứng troứn taõm A baựn kớnh 2cm.5. coự khoaỷng caựch ủeỏn ủieồm A nhoỷ hụn hoaởc baống 2cm.6. coự khoaỷng caựch ủeỏn ủieồm A baống 2cm.7. coự khoaỷng caựch ủeỏn ủieồm A lụựn hụn 2cm.Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònHướng dẫn học ở nhàNắm chắc định nghĩa đường tròn, cách ký hiệu.Cách xác định đường tròn, vẽ thành thạo đường tròn đi qua 2 điểm A và B, đường tròn đường kính AB, đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng.Tự nghiên cứu phần 3 (Tâm đối xứng), 4. (Trục đối xứng) -Làm bài tập: 1,3,4,5 SGK trang 99,100

File đính kèm:

  • ppttiet 20 SU XD DUONG TRON.ppt
Giáo án liên quan