Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 57: Ôn tập Chương III (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Tiếp tục hệ thống khắc sâu kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn. Tứ giác nội tiếp.

 2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kỹ năng làm bài tập chứng minh hình đơn giản.

 3. Thái độ:

- Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương III.

 4. Năng lực, phẩm chất :

 a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

 b, Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

 II. CHUẨN BỊ:

 1- GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ.

 2- HS: Com pa ,thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước .

 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

 * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

 * Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 57: Ôn tập Chương III (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/5/2020 (9A3,5) Tiết 57: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống khắc sâu kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn. Tứ giác nội tiếp. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kỹ năng làm bài tập chứng minh hình đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương III. 4. Năng lực, phẩm chất : a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1- GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ. 2- HS: Com pa ,thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước . III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: * Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. Cả lớp cùng hát bài hát" Tia nắng hạt mưa" và truyền hộp quà có chứa câu hỏi người hát cuối cùng sẽ trả lời câu hỏi - Phát biểu định lí tứ giác nội tiếp Hoạt động 2: Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận ? Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp HS: Sử dụng quỹ tích của cung tồn tại góc ?Đỉnh A của tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố định dưới 1 góc bằng 900 Suy ra A nằm ở đâu. HS A thuộc đường tròn đường kính BC. ?Hãy dự đoán quỷ tích của D. HS: =900 ( Góc nội tiếp bằng (O))Nên Dthuộc đường tròn đường kính BC. ?A và D cùng thhuộc đường tròn đường kính BC ta két luận được điều gì . HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC . b) Tại sao . Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ? góc nào trên hình vẽ ?Vì sao. HS vì cùng chắn cungABcủa đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD ? Góc C bằng góc nào trên hình vẽ HS: = suy ra được điều gì . HS: CA là phân giác của Bài tập 98 tr 105 GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết ,kết luận ,Hoạt động nhóm để dự đoán quỹ tích của M -Hướng dẫn : ?Từ giả gt MA=MB suy ra được điều gì . HS:OA AB:Theo quan hệ giữa đường kính và dây ? Hãy dự đoán quỹ tích của M. HS:Mdường tròn đường kính OA(do A cố định , AO cố định ) ?Lấy M/ Mđường tròn đường kính OA cần chứng minh điều gì . HS: M/ có tính chất của M. ?Để M/ có tính chất của M ta phải làm gì. HS: Dụng hình : Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B rồi sử dụng hệ quả của góc nội tiếp và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để chứng minh M/A =M/B/ ?Hãy kết luận quỹ tích của M. HS: Đường tròn đường kính OA Bài tập 97 tr 105: Ta có = 900(GT) Ta lại có =900( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Suy ra =900 (D thuộc BM) Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn BC cố định dưới 1 góc 900 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. b)Ta có ; và là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD Vậy : = c)Ta có (cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD) Ta lại có = (cùng bù với ) Suy ra = Vậy CA là phân giác của Bài tập 98 tr 105 a)Phần thuận: Ta có MA=MB (gt) OMAB(Quan hệ giữa đường kính và dây) =900 Ta lại có AO cố định Vậy Mdường tròn đường kính OA b) Phần đảo: Lấy M/ Mđường tròn đường kính OA Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B Ta lại có =900 (góc nội tiếp chắn 1/2 đường tròn) Nên OM/ AB/ M/A =M/B/(theo quan hệ vuông góc giữa đường kín và dây) c) Kết luận :Quỹ tích của M là đường tròn đường kính OA Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài 91 (SGK) Sđ; Giải a) Sđ = 3600 - sđ = 3600 - 750 = 2850 b)=(cm) c) (cm) d) SquạtOAqB = (cm2) Hoạt động 4: Vận dụng: - GV Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Xe kỹ các bài tập đã giải V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Tiết sau kiểm tra 1 tiết; Cần ôn tập tập kỹ lại kiến thức cơ bản của chương - Học thuộc các định lý; đ/nghĩa dấu hiệu nhận biết; các công thức tính; xem lại các dạng bài tập đã chữa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_57_on_tap_chuong_iii_tiep_nam_ho.doc