Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 11 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiếp theo)
Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương thẳng đứng 1 góc 650. Hỏi phải đặt chân thang cách tường bao nhiêu để thang không ngã?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 11 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Ñoaøn Anh Baùu TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ SOÂNG NHAÏNTOÅ TOAÙNKiểm tra bài cũABCCho tam giác ABC vuông tại A, tìm mối liên hệ về tỉ số lượng giác giữa góc B và góc Csin B = cos Ccos B = sin Ctg B = cotg Ccotg B = tg C3m650?Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương thẳng đứng 1 góc 650. Hỏi phải đặt chân thang cách tường bao nhiêu để thang không ngã? Tiết 11 - Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG1. Các hệ thức2. Bài tập áp dụng Qua 2 công thức này, em hãy cho biết: Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh huyền ta có mấy cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.ABCHãy tính tỉ số lượng giác góc B, theo AC và BCsin B = AC BC Từ công thức trên, hãy suy ra cách tính cạnh AC. AC BC . sin B = cos C AC BC . cos C Viết tiếp vào công thức dưới dây tỉ số lượng giác của góc C1. Các hệ thức:Có 2 cách: Lấy cạnh huyền nhân với sin của góc đối điện với nó hoặcLấy cạnh huyền nhân với cos của góc nằm kề với nó = = sincos= ? 1. Các hệ thức:ABCHãy viết tỉ số lượng giác của góc B theo cạnh AB và ACtg B=ACABTừ đó suy ra cách tính cạnh ACAC=AB. tg BViết tiếp vào công thức dưới đây tỉ số lượng giác của góc C= cotg CAC=AB. cotg C Qua 2 công thức này, em hãy cho biết: Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia ta có mấy cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.= ?Có 2 cách: Lấy cạnh góc vuông kia nhân với tg của góc đối điện với nó hoặctgcotgLấy cạnh góc vuông kia nhân với cotg của góc đối điện với nó AC=BC. sin B=BC. cos CAB=BC. cos B=BC. sin CAC=AB. tg B=AB. cotg C=AC. cotg BAC. tg CAB=1. Các hệ thức:ABCĐịnh lí: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kềCạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề DEF1. DE = EF . a/sin Eb/cos Ec/tg Ed/cotg EChọn đáp án đúng trong các câu sau:cos EBạn đã chọn sai!2. Bài tập áp dụnga/sin Nb/cos Nc/tg Nd/cotg NNPM2. MP = NP . Bạn đã chọn sai!sin NChọn đáp án đúng trong các câu sau:3. ST = SU . a/sin Tb/cos Tc/tg Td/cotg TSUTBạn đã chọn sai!cotg TChọn đáp án đúng trong các câu sau:4. HL = LK . a/sin Kb/cos Kc/tg Kd/cotg KHLKChọn đáp án đúng trong các câu sau:Bạn đã chọn sai!tg KCho các hình vẽ sau: ABCABC60010 (cm)0309 (cm)Tính độ dài cạnh AB?Tính độ dài cạnh AC?Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có: AB = BC . cos B = 10 . cos 600 = 10 . = 5 (cm)21Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có: AC = AB . tg B = 8 . tg 300 = 9 . = 3 (cm)33ABHV = 500km/h300Một máy bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?t = 1,2 phút = giờ Quãng đường máy bay bay lên trong 1,2 phút là: S = V . t AB = 500. = 10 (km)150Độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là: BH= AB . sin A = 10 . sin 300 BH= 10 . = 5 (km)12?10 kmĐộ cao?3m650?Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương thẳng đứng 1 góc 650. Hỏi phải đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu để thang không ngã? Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là: 3.Cos 650 1,27 (m)1,27
File đính kèm:
- Mot so he thuc ve canh va goc trong tam giac vuong tamppt.ppt