Về kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
*Về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng 2 phép toán biến đổi trên.
*Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
* Trọng tâm: Luyện tập qua các dạng bài: rút gọn, so sánh.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 4 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Tuần 4
Dạy ngày:
Tiết 10 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Về kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
*Về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng 2 phép toán biến đổi trên.
*Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
* Trọng tâm: Luyện tập qua các dạng bài: rút gọn, so sánh.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) với x > 0
b) với b ³ 0
+ HS2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) với x > 0
b) với y < 0
+ GV cho nhận xét, đánh giá HS và vào bài
HS lên bảng thực hiện
Kết quả:
HS1
a)
b)
HS2
a) với x > 0 b) với y < 0
10’
2. Dạng 1 đưa thừa số vào trong dấu căn
Bài 44 Tr 27 (SGK): Đưa vào trong dấu :
a) ; ; ;
GV: với bài này ta cần sử dụng những kiến thức nào để đưa vào trong dấu ?
đgọi 4HS trình bày, cả lớp làm vào vở.
Chú ý: khi thừa số ở ngoài căn mà âm thì ta chỉ bình phương giá trị tuyệt đối của nó.
+GV yêu cầu HS nêu điều kiện cho từng biểu thức xác định.
GV: vậy ứng dụng của việc đưa thừa số vào trong dấu căn có tác dụng gì? đ ta sẽ xét ở dạng BT sau:
+ HS lên bảng thực hiện:
HS1:
HS2:
HS3:
(với điều kiện x.y ³ 0 Û x và y cùng dấu)
HS4: (với x > 0)
+HS phát biểu lại QT đưa thừa số vào trong dấu căn.
+HS để so sánh hai căn thức
5’
3. Dạng 2 so sánh căn thức
GV cho HS làm BT 45 (SGK) trang 27:
So sánh :
a) và b) 7 và
c) và d) và
GV yêu cầu HS đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh.
Yêu cầu 4 HS thực hiện trên bảng.
+HS vận dụng QT đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh:
+HS1: a) và
Ta có:
Vậy : >
+HS2: b) 7 và
Tacó:;
Vậy: 7 >
HS lên bảng thực hiện câu c, d như câu a, b
20’
4. Luyện tập củng cố
+GV cho HS quan sát trên bảng phụ BT 46 trang 27 (SGK):
Rút gọn biểu các biểu thức sau với x > 0.
a)
b)
GV cho HS nhắc lại và lấy VD về căn thức đồng dạng
GV có thể gợi ý cho câu (b): đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
sau đó cũng cho HS tự giải.
+GV cho HS làm BT 47(SGK – Trang 27):
Rút gọn:
a) với x ³ 0;y ³ 0 và x ạ y
b) với a > 0,5
GV: hãy quan sát các biểu thức trong dấu căn có thể đưa ra ngoài dấu căn được không?
GV: hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng , chú ý điều kiện đề bài cho a > 0,5 để biết cách lấy giá trị tuyệt đối.
GV củng cố toàn bài.
HS quan sát chỉ ra các căn thức đồng dạng và lên bảng làm ngay câu (a):
a)
=
=
+HS làm tiếp câu(b):
b)
=.
+HS làm BT: các thừa số có thể đưa ra ngoài dấu căn được vì nó có dạng bình phương.
HS1:
=
HS2:
=
5. Hướng dẫn
+ Xem lại các dạng BT đã chữa trong tiết học nắm vững cách giải đối với mỗi dạng bài.
+ Làm phần BT 59, 60, 62, 65 (SBT – Trang 12).
+ Đọc trước Đ7 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
File đính kèm:
- Tiet11.doc