Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Căn bậc hai

* Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

* Kỹ năng: Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự, biết dùng liên hệ này để so sánh các số.

* Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh, rèn tính cẩn thận khi làm toán.

* Trọng tâm: Vận dụng kiến thức giải các bài tập.

II. chuẩn bị của GV và HS.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:8/8/2010 Tuần 1 Dạy ngày: Tiết 1 Căn bậc hai I/ Mục tiêu * Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. * Kỹ năng: Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự, biết dùng liên hệ này để so sánh các số. * Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh, rèn tính cẩn thận khi làm toán. * Trọng tâm: Vận dụng kiến thức giải các bài tập. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: Bảng phụ ghi định nghĩa và định lí ở SGK. Máy tính bỏ túi. HS: Máy tính cá nhân. Ôn lại kiến thức đã học về căn bậc hai ở lớp 7. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ HS1: tính nhẩm: HS2: tìm x biết a) b) Có số nào mà khi bình phương lên cho ta giá trị âm không ? HS lên bảng thực hiện 2. Căn bậc 2 số học +GV giới thiệu chương trình môn Toán 9. +GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK. đbảng phụ: Căn bậc hai của một số a (a ≥ 0) là một số x sao cho x2 = a. Số dương a (a > 0) có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương lí hiệu là ; số âm kí hiệu là - Số 0 chỉ có một CBH là chính nó: . + Cho HS làm ?1 : Các số đều có mấy căn bậc hai vì sao ? +GV lưu ý 2 cách trả lời hoặc là dùng định nghĩa VD: CBH của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9 và (-3)2 = 9 hoặc dùng nhận xét VD: 3 là CBH của 9 vì 32 = 9 mà 9 > 0 nên -3 cũng là CBH của 9. +GV giới thiệu VD1. Chú ý. Với a≥ 0, ta có: Ta viết: +GV hướng dẫn HS làm ?2 và ?3 +GV giới thiệu thuật ngữ “phép khai phương”. +HS nghe và ghi các yêu cầu để học tốt bộ môn +HS trình bày các kết luận trên bảng cùng các VD tương ứng. Chú ý: Số âm thì không có CBH. +HS làm ?1 ở SGK. Tìm các các CBH của mỗi số sau: a) 9 b) c) 0,25 d)2 Số a> 0 - 9 =3 -= -3 - 0,25 =0,5 -=- 0,5 2 - Định nghĩa: Với số dương a thì số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0. +HS làm ?2 tìm CBH số học của các số: a) 49 ; b) 64 ; c) 81 ; d) 1,21 . +HS làm ?3 tìm CBH của các số 1 13’ 3. So sánh căn bậc hai số học +GV nhắc lại về kết quả đã biết ở lớp 7: Nếu có hai số không âm a và b nếu a < b thì : Yêu cầu HS lấy VD. +GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu ĐL tổng hợp cả 2 kết quả trên: Với a ≥ 0 và b ≥ 0 ta có: a < b. + Cho hS xét VD2 và vận dụng vào ?4 + GV đặt vấn đề để giới thiệu VD3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kỹ thuật nêu trong VD3. Tìm x ≥ 0 biết a) Giải: a) Từ b) Từ do x ≥ 0 nên 0 Ê x < 1. +HS nắm định lí về sự so sánh qua lại giữa 2 số không âm và CBHSH của nó. VD2: So sánh a) 1 và ta có: 1 < 2 đ < tức là: 1 < b) 2 và ta có: 4 < 5 đ tức là : 2 < +Theo mẫu trên HS làm ?4 : So sánh a) 4 và b) và 3 Kết quả: a)4 3 + Theo mẫu của VD3 HS làm ?5 : Tìm x ≥ 0 biết: a) Giải a) Từ b) Từ và do x ≥ 0 nên 0 Ê x < 9 10’ 4. Luyện tập củng cố + GV cho HS làm tại lớp BT1. Rút ra nhận xét : mỗi số dương có 2 CBH, đó là 2 giá trị đối nhau. + Cho HS làm BT2 : So sánh bằng cách đưa về hai số trong dấu căn. + HD HS làm BT3 bằng máy tính bỏ túi: VD: Tìm x biết x2 = 5 vì 5 > 0 nên x chính là các căn bậc hai của 5: Tức là x = hoặc x = - + Giao BT3 thành BTVN. +HD làm BT4: ĐK so sánh căn thức là đi so sánh 2 BT trong dấu căn không âm. Bài 5: Tìm x để Shình vuông= S hình chữ nhật +HS làm BT1: Tìm CBHSH (Căn dương) của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400. KQuả: ± 11; ± 12; ± 13; ± 15; ± 16 ± 18; ± 19; ±20 Bài2: So sánh a) 2 và ; b)6 và c) 7 và Bài 4: Tìm số x không âm biết a) = 15 b) 2 = 14 c) d) +HD BT5: S = x.x = x2 S = 14.3,5 = 49 vậy x = 7. 5. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững các căn bậc hai của một số dương, cách so sánh 2 biểu thức cứa căn. + Làm BT trong SBT: 4; 5; 6; 7; 8; 10; 11 (trang3+4). + Chuẩn bị và đọc trước bài Căn bậc hai và hằng đẳng thức đáng nhớ. 2

File đính kèm:

  • docTiet1.doc