Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS thiết lập và phát biểu các định lý 1 và 2 về hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu cuả chúng trên cạnh huyền, giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng T/h đồng dạng của 2 tam giác để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Vận dụng các hệ thức b2 = ab/ , c2 =ac/, h2 = b/c/ để giải bài tập tính độ dài cạnh của tam giác.

 

doc203 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2011 Ngày giảng: 9A: 19/8/2011 9B: 17/8/2011 Chương I: hệ thức lượng trong tam giácvuông Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS thiết lập và phát biểu các định lý 1 và 2 về hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu cuả chúng trên cạnh huyền, giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông. 2. Kỹ năng: - Vận dụng T/h đồng dạng của 2 tam giác để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Vận dụng các hệ thức b2 = ab/ , c2 =ac/, h2 = b/c/ để giải bài tập tính độ dài cạnh của tam giác. 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác, linh hoạt khi vận dụng. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Đồ dùng: Thước, phấn màu, êke - Bảng phụ: Hình vẽ BT 1 (68) , hình 2 (66) 2. Học sinh: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Tìm hiểu bài. III. Phương pháp - Quan sát, suy luận phân tích đi lên, hoạt động nhóm III. Tổ chức giờ học * Khởi động:(2’) - MT:Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK - Cách tiếOc sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức b2 = ab/ , c2 =ac/ MT: HS thiết lập và phát biểu định lý về hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu cuả chúng trên cạnh huyền Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGK Cách tiến hành: - Đặt vấn đề theo sgk. - vẽ hình 1 và viết các ký hiệu quy ước trên hình. Yêu cầu HS đọc định lý bằng ngôn ngữ, ký hiệu hình học. - nhận xét các ý kiến và định hướng C/m 2 đồng dạng. - chuẩn xác lời giải. - treo hình 15( bảng phụ) và y/c HS làm bt 2. - nhận xét - Chuẩn xác lời giải - khẳng định Đlí Pytago là hệ quả của định lí 1 - yêu cầu HS xem VD1 - nhận định: b2 = ab/ Hay: AC2 =BC.HC - tìm hướng c/m AC2 =BC.HC C/m: Vẽ hình, ghi ký hiệu quy ước. Đọc to định lí 1 và nêu gt, kl của ĐL1. giải BT 2(68) tìm yếu tố biết và chưa biết cách giải. Trình bày các bước thực hiện. nêu lại ND định lý Pytago và tìm hiểu VD1 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: * Định lý 1: (sgk-65) Bài 2(68): VD1: (sgk) Hoạt động 2: Hệ thức h2 = b/.c/ MT: HS thiết lập và phát biểu định lý về hệ thức giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông. Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGK Cách tiến hành: Y/c HS đọc định lí 2 và lập hệ thức tương ứng. y/c HS làm ?1 theo hướng phân tích đi lên định hướng (nếu HS sai) và giúp HS hoàn thành sơ đồ phân tích - treo tranh vẽ hình 2 - kiểm tra hoạt động của các nhóm - Nhận xét lời giải và đánh giá kết quả các nhóm. - đọc ĐL2 và chỉ ra hệ thức theo quy ước trên hình vẽ: h2 = b’.c’ - tìm hướng C/m trên hình bằng phương pháp phân tích đi lên. - trình bày ?1 (miệng) theo sơ đồ phân tích. - quan sát hình, áp dụng Đl2 để làm VD 2 (thảo luận nhóm). - Trình bày KQ theo nhóm 2. một số hệ thức liên quan tới đường cao: *Định lý 2: (sgk-65) h2=b’. c’ * ?1: * VD2: vuông tại D DB AC Vậy chiều cao của cây là: Hoạt động 3: luyện tập – củng cố : MT: Vận dụng các hệ thức b2 = ab/ , c2 =ac/, h2 = b/c/ để giải bài tập tính độ dài cạnh của tam giác. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ hình 4a Cách tiến hành: - Treo bảng phụ hình 4a - Nhận xét lời giải Quan sát hình GiảI BT 1a (68) Bài 1(68): Vì * Tổng kết và hướng dẫn về nhà: - GV chốt lại kiến thức cơ bản trong bài - Học thuộc 2 ĐL dưới dạng nhận biết trên hình và viết hệ thức. Làm BT1, 4, 6 (sgk- 69); 1,2(sbt-89). - BT 4:Sử dụng Đ/l Pytago, hệ thức 2. -Tìm hiểu tiếp định lí 3, 4 của bài. Ngày soạn: 14/8/2011 Ngàygiảng: 9A: 20/8/2011 9B: 17/8/2011 Tiết 2: một số hệ thức về cạnh Và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS làm được bài tập về định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng định lý 3 và 4. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải các BT tính toán. II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Thước, compa, êke, phấn ; bảng phụ 2.Học sinh: Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông. III. Phương pháp - Hoạt động nhóm, suy luận phân tích đi lên IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Mục tiêu: làm được bài tập về định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Đồ dùng:Bảng phụ hình vẽ trên Cách tiến hành: Treo bảng phụ hình vẽ, y/c 1 HS lên làm trên bảng Theo dõi HS làm bài Nhận xét, cho điểm Giải BT theo hình vẽ Nhận xét bài của bạn Hoạt động 2: Định lý 3:(18’) Mục tiêu: Biết vận dụng định lý 3 Đồ dùng:Bảng phụ hình vẽ tổng quát Cách tiến hành: Dùng bảng phụ hình vẽ tổng quát. viết hệ thức sau khi nhận xét các ý của HS gợi ý cho HS cách phân tích đi lên để c/m hệ thức Yêu cầu HS về nhà trình bày c/m Gợi ý: tính y,tính x ntn? Gọi 1 HS trình bày bảng. Chốt kiến thức sau khi nhận xét việc trình bày của HS Đọc nội dung ĐL 3. Dựa vào hình vẽ và nội dung định lý nêu hệ thức. Làm ?2 ( lập sơ đồ phân tích) - giải BT 3 (69): Sử dụng đ/l Py tago để tính y. Sử dụng h/t: a.h = b.c để tính x. Trình bày bảng theo phân tích trên. Nhận xét b. Định lý 3: * Định lí 3: (sgk-66) b.c = a.h ?2: bài 3(69): Mà Nên: Hoạt động 3: Đl 4:(12’) Mục tiêu:Biết vận dụng định lí 4 Cách tiến hành: Yêu cầu HS thuộc hệ thức và xem cách c/m (sgk-67) HDHS cách chọn hệ thức áp dụng ? Chốt lại và trình bày lời giải Giới thiệu chú ý - đọc ĐL4 và viết hệ thức bằng ký hiệu qui ước - đọc y/c VD3 tìm hướng tính h - Nêu cách giải VD3 Ghi vở Đọc chú ý c. Định lý 4 (sgk-67): - VD3: Ta có : (ĐL4) Hay: Chú ý: (sgk-67) Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập:(8’) Mục tiêu:vận dụng ĐL 3 và ĐL 4 Đồ dùng: Bảng phụ hệ thức bỏ ngỏ và hình vẽ Cách tiến hành: - treo bảng phụ hệ thức bỏ ngỏ và hình vẽ - nhận xét và chốt lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Y/c HS hoạt động nhóm làm bt5(69) trong Sửa sai (nếu có) và chốt lại cách giải. bảng trình bày Giải BT trên bảng phụ dựa theo hình vẽ Thảo luận nhóm làm bài 5 Đại diện hai nhóm treo Bài 5(69): * Tổng kết và hướng dẫn về nhà:2’ - Học thuộc các hệ thức dưới dạng nhận biết trên hình. Làm BT7,9 (sgk-69,70); 3,4,5,6,7(sbt-90). - Hướng dẫn bài 6,7 sbt. -Tìết sau luyện tập. Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 9A: 26/8/2011 9B: 24/8/2011 Tiết 3: luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xác định được hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. 2. Kỹ năng: - Vận dụng 2 hệ thức giải BT tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, tuân thủ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Thước, compa, êke, bảng phụ hình vẽ - HS:Thuộc các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông, ĐDHT III. Phương pháp Nêu vấn đề, Phân tích đi lên IV. Tổ chức giờ học * Khởi động : - Mục tiêu : Tạo hứng thú học tập cho HS - Cách tiến hành : GV giới thiệu mục tiêu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra Mục tiêu: Xác định được hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. Đồ dùng: Thước kẻ, MTBT Cách tiến hành: Yêu cầu với HS1 Treo bảng phụ gọi HS2 làm trên bảng Nhận xét, sửa sai. HS1: Vẽ hình minh họa các hệ thức giữa cạnh và hình chiếu, đường cao và h/c của hai cạnh góc vuông HS2: Giải BT trên bảng phụ Nhận xét. Ta có: * Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng 2 hệ thức giải BT tính độ dài đoạn thẳng. Đồ dùng: Thước kẻ, MTBT Cách tiến hành: Treo bảng phụ Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng a. độ dài AH là: A. 6,5 B. 6 C. 5 b. độ dài AC là: A. B. C. Chốt lại cách tính - treo bảng phụ hình vẽ bài 8 Yêu cầu 2 HS giải trên bảng a, b Gợi ý: Sử dụng t/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông Gọi HS nhận xét từng phần Sửa sai (nếu có) và chốt lại cách làm. Yêu cầu thảo luận nhóm (5’) làm câu c Kiểm tra, đánh giá kết quả các nhóm Chốt lại KT áp dụng dạng BT giải BT trên bảng phụ Nêu phương án khoanh Nhận xét, giải thích Quan sát hình vẽ Trình bày lời giải Chú ý phần gợi ý của GV Nhận xét Nghe và ghi nhớ, sửa sai. Hoạt động nhóm làm câu c đại diện nhóm trả lời Nghe, ghi nhớ Bài 1: a. B. 6 b. C. bài 8 (70): a. b. có: AH là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (vì HB = HC = x) Nên: AH = BH = CH = 2 => x = 2 xét Hay: c. + có: Nên Hay: + có: Hay: * Tổng kết và hướng dẫn về nhà: - Thuộc các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Làm các bài :5,6,7(sgk-69,70) , 7,8,9(sbt) - Hướng dẫn bài 7 - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng: 9A: 27/8/2011 9B:27/8/2011 Tiết 4: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xác định được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các hệ thức giải BT tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, tuân thủ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước, compa, êke, bảng phụ hình vẽ - HS:Thuộc các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông, ĐDHT III.Phương pháp Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, suy luận ngược IV. Tổ chức giờ học *. Khởi động : - Mục tiêu : Tạo hứng thú học tập cho HS - Cách tiến hành : GV giới thiệu mục tiêu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: Xác định được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Vận dụng các hệ thức giải BT tính độ dài đoạn thẳng. Cách tiến hành: Y/c 1 HS làm BT 5 Để tính AH phải biết đoạn nào? Dựa vào điều gì? Nhận xét, chốt lại cách tính Y/c 1 HS giải BT 6 Để tính AB, AC cần dựa vào HT nào ? Hãy tính BC ? AB = ? AC = ? Y/c HS đọc đề vẽ hình, xác định gt, kl và tìm hướng giải BT 9 HDHS cách vẽ hình Dự đoán về ? C/m Để C/m không đổi làm ntn? Thực hiện trên bảng Phải tính BC theo ĐL Pytago để dựa vào a.h = b.c để tính AH Lưu ý chỗ sửa, ghi nhớ kiến thức Làm BT 6 Theo: b2 = a.b/ c2=a.c/ Nêu cách tính BC Tính AB Tính AC Giải BT 9(70): Vẽ hình, nêu gt, kl cân tại D Xét theo vuông C/m tổng bằng 1 tỉ số không đổi. Bài 5 (69): vuông tại A có: AB = 3, AC = 4 nên: Mặt khác: Ta lại có: Bài 6 (69): Vì vuông tại A Mà AH chia BC thành 2 đoạn: nên: Do đó: Bài 9(70): xét và có: (cạnhhình vuông) (cùng phụ ) Vậy: cân tại D b. Vì DI = DL nên: Xét Có: không đổi khi I chạy trên AB Hoạt động 2: Củng cố: Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Đồ dùng: Phiếu học tập Cách tiến hành: Phát PHT có: a, AH có độ dài h: b. Kết luận nào đúng nhất: Chữa bài, nêu thang điểm. Y/c HS kiểm tra chéo PHT Giải BT trên PHT trong 5’ Kiểm tra chéo PHT, đánh giá điểm. 3. Hướng dẫn về nhà : - Y/c HS học thuộc các hệ thức. Làm BT: 10,11,12,17(91-sbt) - BT 17: C/m 2 cách theo gợi ý sgk - Tìm hiểu bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ngày soạn: 28/8/2011 Ngày giảng: 9A: 03/9/2011 9B: 01/9/2011 Tiết 5: tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cô sin, tang, cô tang của góc nhọn cho trước - Biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương, hơn nữa sin < 1 và cos < 1 2. Kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa các tỉ số lượng giác để tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600 và tính gần đúng được các tỉ số này đối với một góc nhọn bất kì. - Dựng được góc nhọn khi biết khi biết một trong số các tỉ số lượng giác của nó ( được cho bằng phân số) 3. Thái độ : - Tích cực, tự giác, tuân thủ II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước, compa, êke, bảng phụ hình vẽ - HS:Thuộc các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ĐDHT III.Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học * Khởi động : - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS - Cách tiến hành: GV giới thiệu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Mục tiêu: Ôn tập kiến thức liên quan về tam giác đồng dạng Đồ dùng: Bảng phụ Cách tiến hành: - Đưa ra bảng phụ đề bài tập - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm a, b Giải BT: Cho và vuông tại A và A/ Biết a. C/m đồng dạng b. Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (tỉ số giữa 2 cạnh của cùng 1 tam giác) Hoạt động 2: Khái niệm TSLG của góc nhọn Mục tiêu: - Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn cho trước - Biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương, hơn nữa sin < 1 và cos < 1 - Vận dụng được định nghĩa các tỉ số lượng giác để tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600 và tính gần đúng được các tỉ số này đối với một góc nhọn bất kì. - Dựng được góc nhọn khi biết khi biết một trong số các tỉ số lượng giác của nó ( được cho bằng phân số) Đồ dùng:Thước thẳng Cách tiến hành: Dựa vào BT kiểm tra và hình vẽ chốt lại các nội dung: - Cạnh kề, đối của góc nhọn - Điều kiện 2 tam giác vuông đồng dạng - Các tỉ số lập trong bài đặc trưng cho độ lớn của góc đó Y/c HS làm ?1 Gợi ý: Đặt BC=2a,AB=a Hãy tính AC ? Lấy trung điểm M của BC, tính AM ? - Giới thiệu ĐN TSLG của góc nhọn - HDHS cách học thuộc ĐN Chốt lại nhận xét trong bài Nhận xét, sửa sai cho HV - Phát PHT theo 2 dãy nhóm Kiểm tra kết quả các nhóm và chuẩn xác kiến thức VD1, VD2. Quan sát hình, nhớ lại kiến thức - Làm ?1 Nêu cách tính AC Tính AM suy ra tam giác AMB là t/g đều Vẽ hình, ghi vở Lập tỉ số LG ứng với hình vẽ Đọc lại ĐN - Đọc nhận xét sgk - Làm ?2 ( áp dụng ĐN TSLG ) Nhóm 1: Tính TSLG của góc 45o Nhóm 2: Tính tỉ số lượng giác của góc 60o 1. Khái niệm TĐLG của một giác nhọn : a. Mở đầu ?1: a. vuông cân tại A b. Đặt BC = 2a, AB = a Gọi M là trung điểm BC đều b. Định nghĩa : *Định nghĩa (sgk-72) * Nhận xét ( sgk-72) ?2: VD1: VD2: Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Giải BT có liên quan Đồ dùng:MTBT Cách tiến hành: - Y/c HS làm BT 10 - Nhận xét, sửa sai cho HV - Chốt lại cách tìm TSLG của góc nhọn cho trước Giải BT 10 trên bảng và vào nháp (dưới lớp) Bài 10(sgk-76): * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc ĐN TSLG bằng công thức. - Làm BT 11(76) , 21,22,23,24(92-sbt) - Tìm hiểu tiếp bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ngày soạn: 31/8/2011 Ngày giảng: 9A: 09/9/2011 9B: 03/9/2011 Tiết 6: tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kỹ năng: - Tính được các TSLG của góc 45o và 60o, giải BT có liên quan. Biết dựng các góc khi cho một tỉ số lượng giác của nó. 3. Thái độ: - Tích cực , tự giác , tuân thủ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước, compa, êke, bảng phụ hình vẽ, VD - HS:Thuộc công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. III. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) Mục tiêu: Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đồ dùng: Bảng phụ hình vẽ Cách tiến hành: - Đưa ra bảng phụ: Cho tam giác vuông trên h/v, xác định vị trí các cạnh :kề, đối, huyền đối với góc . Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Yêu cầu HS khác làm bài tập 11(76) Thực hiện các y/c của GV Giải bài 11 trên bảng ( hoặc nháp) Bài 11(76): Hoạt động 2: Biết dựng các góc khi cho một tỉ số lượng giác của nó(15’) Mục tiêu: dựng các góc khi cho một tỉ số lượng giác của nó. Đồ dùng: Thước, compa, êke, bảng phụ hình vẽ Cách tiến hành: Qua VD1, VD2 nếu cho góc nhọn ta tính được TSLG của nó. Ngược lại cho một trong các TSLG của góc nhọn ta có thể dựng được các góc đó. Đưa ra bảng phụ hình 17(73) . Giả sử dựng được góc nhọn sao cho . Vậy dựng ntn? Tại sao với cách dựng trên bằng ? Đưa ra bảng phụ hình 18(74) Y/c HS nhận xét Chuẩn xác lời trình bày của HS Y/c HS đọc Chú ý Quan sát hình, nhớ lại kiến thức Nêu cách dựng Chứng minh Quan sát hình 18 và làm ?3 Nhận xét , bổ sung Đọc chú ý VD3: Dựng góc nhọn biết Cách dựng: (sgk-73) VD4: ?3: Chú ý : (sgk-74) Hoạt động 3: TSLG của hai góc phụ nhau:(15’) Mục tiêu: Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Đồ dùng: Thước, Cách tiến hành: - Y/c HS làm ?4: Cho biết các TSLG nào bằng nhau? chỉ cho HS kết quả bài 11 để minh hoạ khi hai góc phụ nhau các TSLG của chúng có mlh gì? Nhấn mạnh lại định lí HDHS làm VD5: + Góc 450 phụ với góc nào? + Lập mlh giữa các TSLG của góc 450? HDHS thực hiện VD6 tương tự VD5 Giới thiệu bảng TSLG của các góc đặc biệt. Trả lời miệng ?4 Dựa vào kết quả nhận xét Nêu nội dung định lí(74) Góc 450 phụ với góc 450 Lập các hệ thức Trả lời tương tự VD5 Nghiên cứu bảng TSLG trong sgk 2.Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: *Định lí : VD5: VD6: Bảng TSLG của các góc đặc biệt: (sgk-75) Hoạt động 4: Củng cố:(7’) Mục tiêu: Giải BT có liên quan; tính độ dài cạnh của tam giác vuông. Đồ dùng: Thước bảng phụ hình vẽ Cách tiến hành: Đưa ra bảng phụ hình 20 bằng tỉ số nào? Có giá trị là bao nhiêu? Quan sát hình 20 Tính VD7: Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(1’) - Học thuộc ĐN TSLG của góc nhọn, TSLG của hai góc phụ nhau bằng công thức. Làm BT 13, 14,17(76, 77) , 25,26,27, (93-sbt) - Hướng dẫn tìm hiểu “ Có thể em chưa biết”. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn : 06/9/2011 Ngày giảng: 9A: 09/9/2011 9B: 09/9/2011 Tiết 7 Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Kiến thức : - Vận dụng định nghĩa tỉ số lựơng giác vào giải một số bài tập. 2. Kĩ năng : - Tính TSLG, Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông. - Dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Chứng minh đẳng thức về TSLG. 3. Thái độ: - Tích cực,chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Thước, Bảng phụ, com pa, phấn màu, e ke. 2. Học sinh : Eke,compa, máy tính bỏ túi, giải bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Vấn đáp, động não,hoạt động cá nhân. IV. Tổ chức giờ học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài tập 13 - GV gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét ,chuẩn cách dựng ? Nếu biết cos B = 0,8 thì suy ra TSLG của góc nào ? ? Dựa vào công thức bài tập 14 tính cos C ? Tính tg C, cotgC - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, chuẩn kq. - Chốt lại các hệ thức về các tỉ số lượng giác của góc nhọn(bt 14). - Làm bt 13 + 1 HS lên bảng làm phần a - Nhận xét -TL: sinC = 0,8 -Tính cos C , + Tính :tg C, cotgC - Nhận xét Bài tập 13 (sgk-7) a) Dựng góc biết sin = * Cách dựng +Dựng góc x0y = 1v +Trên 0y dựng M ,sao cho 0M = 2 +Dựng cung tròn (M; 3) cắt 0x tại N ị = * Chứng minh.: - Theo cách dựng ta có sin = Mà : sin2C + cos2 C = 1 cos2C = 1 – sin2C = 1 – 0,82 = 0,36 cos C = 0,6 * tg C = * cotg C = * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (4’) + Tổng kết : ? Các dạng bài tập đã chữa, kiến thức áp dụng vào giải ? - Chốt lại các kt về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. +Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài đã chữa vào vở bài tập và làm bài tập 17 (sgk-77) - Đọc trước bài 4 Ngày soạn: 07/9/2011 Ngày giảng: 9A: 16/9/2011 9B: 10/9/2011 Tiết 8 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . 2. Kĩ năng : - Bước đầu vận dụng các hệ thức về cạnh và góc vào giải một số bài toán thực tế. - Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông. 3. Thái độ : - Tích cực , hợp tác , tuân thủ, chính xác. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ, eke, máy tính. 2. Học sinh : Eke, máy tính . III. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại hỏi đáp,hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học * Khởi động (2p) - Mục tiêu : HS có hứng thú tìm hiểu về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Cách tiến hành : GV yêu cầu HS đọc khung chữ (SGK85) để trả lời câu hỏi của bài toán này ct học bài hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Các hệ thức (30P) - Mục tiêu : Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bước đầu vận dụng các hệ thức về cạnh và góc vào giải bài toán thực tế. - Đồ dùn dạy học : Eke,máy tính, bảng phụ. - Cách tiến hành : - Vẽ tam giác vuông - Yêu cầu hs đọc ?1 sgk - Yêu cầu HS hoạt đông theo các nhóm tl ?1 trong 5p . - Yêu cầu HS báo cáo kq hoạt động. - Gọi HS nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá kq hoạt động nhóm. ? Từ các hệ thức trên hãy cho biết giữa cạnh và góc trong tam giác vuông có mối liên hệ gì? - Nhận xét, giới thiệu nd định lí. - Gọi HS đọc định lí - KĐ : Các ht này cho ta biết mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ?Qua định lý có mấy cách tính cạnh góc vuông ? - Chốt lai : mỗi c g v bằng : C. huyền nhân sin góc đối hoạc cạnh huyền nhân với cos góc kề . C g v kia nhân tg góc đối (cotg góc kề) . ( GV dùng phấn màu chỉ rõ cạnh cần tính và sin góc đối , cos góc kề với cạnh đó ). - Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 1(sgk86) . - Vẽ hình trên bảng - Hướng dẫn làm vd1: ?1,2p = ?h ?Đọan nào trong hình cho ta biết đường máy bay bay. ? Tính cạnh AB như thế nào ? ? Độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút tương ứng là đoạn nào trong hình. ? Muốn tính cạnh BH ta tính như thế nào ? - GV ghi theo phần trình bày của HS . - Gọi HS khác nhận xét. ? Vậy sau 1,2 phút máy bay đạt độ cao là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 trong 2p. - Gọi 1 hs lên bảng trình bàyví dụ 2. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, chuẩn kq. - Vẽ hình - HS đọc ?1 - Hoạt động theo nhóm 5p TL ?1. - Báo cáo kq. - Nhận xét. -TL:cạnh góc vuông này +1, 2 hs đọc định lý. - TL : có 4 cách - Quan sát. - HS tìm hiểu VD 1. - Vẽ hình. TL: =1/50 h -TL :AB - Nêu cách tính AB (S = v. t ) -TL : cạnh BH - TL : BH = AB . Sin A -HS nhận xét. -TL: 5 km - Tìm hiểu vd 2(sgk86) - Trình bày ví dụ 2 - Nhận xét. 1. Các hệ thức . b = a . sin B = a . cos C c = a . sin C = a . cos B b = c . tg B = c cotg C c = b . tg C = c . cotg B a) Định lý : (sgk - 86) b) Ví dụ 1 : (sgk - 86) Ta có: 1,2 p = 1/50 h AB = 500 .1/ 50 = 10 (km) BH = AB . Sin A = 10 . sin 300 = 10 . 1/2 = 5 (km). Vậy sau 1,2 p máy bay lên cao được 5 km. c)Ví dụ 2 : (sgk-86) ( khung chữ đầu bài ) Giải AB = BC . Cos B = 3 . cos 65 0 = 3 . 0,4226 = 1,27 (m) Vậy phải đặt chân chiếc thang cách chân tường một khoảng là 2,27 m Hoạt động 4 : Luyện tập (12’) - Mục tiêu : Vận dụng các hệ thức vào tính độ dài cạnh trong tam giác vuông. - Đồ dùng dạy học: Eke,bảng phụ. - Cách tiến hành: - GV đưa bài toán trên bảng phụ: ? Trong ABC đã biết cạnh nào?cần tính cạnh nào ? - GV yêu cầu hs giải bt theo nhóm. - Gọi 1 nhóm báo cáo kq. - Gọi hs nhận xét. -Nhận xét, chốt lại hệ thức. -HS đọc đề bài - TL: AC=20 AB =? - HS hoạt động nhóm. - Báo cáo kq. - Nhận xét Bài tập : Cho hình vẽ Giải : AC = AB . cotg C = 21 . cotg 300 = 21 . = 36,33(cm) * Tổng kết và hướng dẫn học ởnhà (3p) +Tổng kết :Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài về các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. + Hướng dẫn về nhà : Yêu cầu HS về nhà học nội dung định lý - Làm bài tập 26; 28 ( 86 –87 sgk ) - Xem trước phần 2 giải tam giác vuông. Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 9 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là bài toán ''giải tam giác vuông''. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông. 3. Thái độ : - Tích cực, cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : Bảng phụ, eke, thước đo góc, máy tính 2. HS : Máy tính, thước đo góc, eke. III. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, đàm thoại hỏi đáp. IV. Tổ chức dạy học * Khởi động: (6’) - Mục tiêu : HS có hứng thú tìm hiểu về bài toán giải tam giác vuông. - Đồ dùng dạy học : Eke. - Cách tiến hành :? Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có hình vẽ minh hoạ). ĐVĐ: Thế nào là giải tam giac vuông? Để giải được một tam giác vuông cần biết bao nhiêu yếu tố? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: áp dụng giải tam giác vuông (25’) - Mục tiêu: - Hiểu thế nào là bài toán ''giải tam giác vuông''. Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông. - Đồ dùng dạy học :E ke, thước đo góc, máy tính (bảng số). - Cách tiến hành : - GV giới thiệu bài toán “giải tam giác vuông” như sgk ? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? -Thông báo cách làm tròn số. - Yêu cầu HS tìm hiểu VD 3trong 2 phút. - Gọi 1 HS trình bầy vd3. (sử dụng máy tính bỏ túi và bảng số) - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét,chuẩn kết quả. - Yêu cầu HS trả lơì ?2. - Gọi 1 HS nêu cách làm. - Nhận xét,chốt lại cách làm - Gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS ở dưới lớp trình bày vào vở. - GV lưu ý HS: Cần xem xét bài toán để tính yếu tố nào trước, yếu tố nào sau. - Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 4 trong 2 phút - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày vd 4. - GV yêu cầu HS thực hiện ?3. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, chuẩn câu tl. - Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 5 trong 2 phút. ? Giải tam giác vuông LMN c

File đính kèm:

  • docHình học 9 năm 2011 - 2012.doc
Giáo án liên quan